LẠI NGUYÊN ÂN

Tác giả

Tổng số bài viết : 11 , Bao gồm tác giả gốc và tác giả liên quan thực hiện!

Bạn đọc

TTCT - Xin nói ngay: tôi sẽ không bàn đến kiểu “sam-izdad” như đã có ở Liên Xô và Đông Âu trước năm 1991 và cũng tạm chưa bàn đến kiểu làm sách trong tương lai, khi sách điện tử (e-book) sẽ trở nên phổ cập. Tôi muốn nói đến kiểu tự xuất bản mà thật ra đã có từ lâu, ngay thịnh thời của sách in trên giấy, kiểu xuất bản này nằm trong chứ không đứng ngoài các quy chế pháp luật.

Chuyên đề

TTCT - Đã có đủ chứng cứ để nói đến một sự thoái hóa trong nghề làm sách. Nhưng trong loại hoạt động kinh tế có nội hàm văn hóa này còn có những động lực khác nữa, khích lệ chiều hướng tiến bộ.

TTCT - Xưa nay người ta đều nói văn hóa truyền thống người Việt là “văn hóa làng”. Nói thế cũng tức là ngầm thừa nhận xã hội người Việt không có truyền thống đô thị.

TTCT - Còn nhớ, chừng vài chục năm trước, thấy một học giả khả kính bỗng xuất hiện khá thường xuyên trên diễn đàn một số tờ báo giấy để bàn luận hào hứng với nhà báo về sự tái xuất của cái váy trong xã hội ta.

TTCT - Trong làng báo Việt Nam thời “tiền chiến” (trước năm 1945), người ta chứng kiến khá nhiều sự liên minh, liên kết, mà cũng chứng kiến không ít những xung khắc, xung đột, có khi rất quyết liệt.

TTCT - Nhà văn Vũ Trọng Phụng (1912-1939) nổi tiếng như một nhà văn, nhà báo. Sáng tác và trước tác của ông bên cạnh những tác phẩm thuộc các thể loại văn học như tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, còn có những tác phẩm mang thuộc tính của văn học báo chí, tiêu biểu là thể tài phóng sự, như Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1935), Cơm thầy cơm cô (1936)...