Có nên tiêm vaccine cho trẻ em là vấn đề được bàn luận nhiều ngay từ khi có vaccine ngừa COVID-19. Đến năm thứ 3 của đại dịch, các chuyên gia ở nhiều nước trên thế giới đều khuyến cáo các phụ huynh nên tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ.
Có nên tiêm vaccine cho trẻ em là vấn đề được bàn luận nhiều ngay từ khi có vaccine ngừa COVID-19. Đến năm thứ 3 của đại dịch, các chuyên gia ở nhiều nước trên thế giới đều khuyến cáo các phụ huynh nên tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ.
Tuổi Trẻ Cuối Tuần gặp gỡ độc giả ở các thế hệ khác nhau để nghe họ chia sẻ về tình yêu với sách và sự đọc của một bộ phận độc giả hôm nay. Cùng những câu chuyện khác về sách, đọc sách, viết sách và bán sách.
Suy nghĩ về chuyện chi tiêu và những mục tiêu tài chính cá nhân của Gen Z khác biệt thế nào với thế hệ cha anh?
Sau khi chiến sự tại châu Âu bùng nổ, lạm phát - vốn đã ngóc đầu lên từ giữa năm ngoái - không còn là mối đe dọa mà đã là một thực tế ở khắp nơi trên thế giới.
Điều gì đang diễn ra ở Ukraine, và tác động của nó đến các lĩnh vực khác, từ kinh tế, công nghệ đến môi trường, nhân đạo thế nào?
TTCT - Vô số các cổ vật quý giá của Việt Nam đang lưu lạc ở những bảo tàng và bộ sưu tập tư nhân khắp thế giới, đã tới lúc cần có một sách lược tổng thể để "hồi hương" những di vật đó.
TTCT - Ăn chay hay hay ăn thịt? Côn trùng có thể là nguồn protein tuyệt vời để thay thế? Thịt giả đã đến bàn ăn gia đình như thế nào? Đồ uống không cồn sẽ dẫn dắt thị trường? Người ta có ra ngoài để ăn nữa không? Những nhà hàng ảo đang thay thế dần các quán ăn đông nghẹt khách ngồi. Và con virus đói đang lây nhiễm toàn cầu... Tất cả giúp bạn hình dung về một tương lai thực sự khác lạ của thức ăn.
Một danh mục 1700 hoạt chất sử dụng trong nông nghiệp với trên 4000 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật đang được bàn thảo để được đưa ra áp dụng năm 2022, gây lo lắng cho tất cả những ai quan tâm đến một nền nông nghiệp Việt vô cùng quan trọng nhưng lại đang hết sức mong manh, bất trắc với đủ loại vấn đề cố hữu của nó.
TTCT - Năm 2009, các quốc gia giàu có ra kế hoạch chi 100 tỷ đô la/năm cho đến 2020 để bù đắp sự bất công của biến đổi khí hậu - những nước nghèo phải gánh chịu hậu quả vì cách các nước lớn tăng trưởng và trở nên giàu có. Mục tiêu đó đã không thể đạt được, và quan trọng hơn, hóa ra không ai — từ cá nhân, chính phủ đến cơ quan đa phương — biết chính xác tất cả nguồn tài trợ khí hậu này đã và đang được sử dụng như thế nào.
Nhìn lại mùa giải Nobel 2021, khi không có phụ nữ nào được vinh danh.