Ai cứu lấy tàng thư nghiên cứu khoa học trên mạng? HOÀNG THI 21/11/2024 1162 từ TTCT - Hàng triệu các bài báo khoa học đang có nguy cơ biến mất vĩnh viễn khỏi Internet, vì công tác lưu trữ không đi kịp với tốc độ bùng nổ của tri thức.
Vì sao thức ăn quyến rũ được bọn mèo? TỊNH ANH 01/11/2024 605 từ TTCT - Vì nó được tạo ra để như thế.
200 con mèo, 200 con chó và một kho thí nghiệm LÊ MY 31/10/2024 1680 từ TTCT - Thức ăn thú cưng là sản phẩm cuối cùng của nhiều năm trời nghiên cứu và thử nghiệm về dinh dưỡng vật nuôi, hóa học thực phẩm và khoa học thú y.
Nobel hóa học 2024: Hiện hình cấu trúc protein GIÁP VĂN DƯƠNG 28/10/2024 2023 từ TTCT - Giải Nobel hóa học 2024 đã được trao một nửa cho David Baker (Đại học Washington, Mỹ) cho công trình "thiết kế protein thông qua tính toán", nửa còn lại cho Demis Hassabis và John M. Jumper (Google DeepMind, Anh).
Từ bộ não người đến trí tuệ nhân tạo NGUYỄN TRUNG DÂN 22/10/2024 1865 từ TTCT - Mạng nơ ron nhân tạo - hệ thống máy tính có thể học các kỹ năng bằng cách phân tích dữ liệu và được đặt tên theo mạng nơ ron não người - đã trở thành một phần của các dịch vụ Internet ngày nay.
Và một Nobel cho AI TỊNH ANH 22/10/2024 1756 từ TTCT - Các giải Nobel khoa học luôn tôn vinh trí tuệ con người. Nhưng năm 2024, lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo (AI), chính xác hơn là tiềm năng biến đổi nghiên cứu khoa học của chúng, cũng được công nhận.
Nobel Y sinh 2024: Phát kiến to từ những điều rất nhỏ LÊ HỌC LÃNH VÂN 21/10/2024 1303 từ TTCT - Vai trò của microRNA không hề bé nhỏ như cái tên "vi mô" (micro) của nó.
Cái tên có làm nên nhân diện, tính cách? NGỌC KHANH 12/10/2024 1982 từ TTCT - Các nhà khoa học và tâm lý học cho thấy cái tên cũng ít nhiều "vận" vào người mang nó, theo nghĩa ảnh hưởng nhân diện, tính cách, thậm chí phần số.
Khi động vật hát bài 'Xin còn gọi tên nhau' TRỌNG NHÂN 11/10/2024 1657 từ TTCT - Ngoài loài người tinh khôn Homo sapiens, số loài động vật cho thấy chúng có khả năng gọi nhau bằng tên chỉ đếm trên đầu ngón tay. Danh sách mới nhất vừa bổ sung khỉ marmoset.
Mang phân loại học trở lại để cứu muôn loài TỊNH ANH 02/10/2024 1223 từ TTCT - Để bảo vệ muôn loài khỏi nguy cơ tuyệt chủng, trước tiên giới khoa học cần biết chính xác họ đang bảo vệ cái gì. Nguy cơ lớn nhất là nhiều loài đã hoặc chắc chắn sẽ tuyệt chủng trên toàn cầu trước khi chúng được mô tả chính thức.
"Hậu trường" phát hiện, ghi danh loài thực vật mới NGUYỄN ĐẮC THÀNH 01/10/2024 1825 từ TTCT - Việc một loài thực vật mới được công bố không chỉ có ý nghĩa đối với môi trường về mặt đa dạng sinh học mà còn mở ra nhiều cơ hội nghiên cứu giúp ích cho con người.
Màu của tiếng ồn LÊ MY 04/09/2024 1029 từ TTCT - Thế giới âm thanh được xếp vào loại tiếng ồn thật ra đầy màu sắc, chứ không chỉ có "tiếng ồn trắng" vẫn thường nghe.
Học ngoại ngữ: Nhớ lâu nhờ câu ngớ ngẩn TRỌNG NHÂN 15/08/2024 1581 từ TTCT - Đừng ngạc nhiên nếu bài tập ngoại ngữ của bạn có những câu như "Tôi đang ăn bánh mì và khóc trên sàn" hay "Mấy con ngựa của tôi thích sưu tập răng".
Bão tố có tên, cớ gì nắng nóng "vô danh"? LÊ MY 06/08/2024 1754 từ TTCT -Nhiều quốc gia mong muốn nâng cao nhận thức của người dân về các đợt "sóng nhiệt" để không lơ là mất cảnh giác.
Trung Quốc ứng dụng công nghệ mới: Chấp nhận mọi rủi ro NGUYỄN THÀNH TRUNG 04/08/2024 1963 từ TTCT - Bất chấp những lo ngại về vận hành, Chính phủ Trung Quốc đã tỏ ra đặc biệt cởi mở với các công nghệ mới nổi.