Khi dân châu Âu được trả tiền để xài điện THANH TUẤN 13/10/2024 1367 từ TTCT - Làn sóng tăng các nguồn cung điện gió và mặt trời giúp nhiều doanh nghiệp và khách hàng ở châu Âu không mất đồng nào khi sử dụng điện, thậm chí còn được trả tiền.
Fed cắt lãi suất: Dư địa bao nhiêu cho các nước khác? HỒ QUỐC TUẤN 28/09/2024 1574 từ TTCT - Quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) là nhằm trấn an thị trường và giải tỏa nỗi lo suy thoái kinh tế, không chỉ cho nền kinh tế Mỹ.
Việt Nam và cuộc đua bán dẫn: Cổ điển hay lượng tử? NHIÊN ANH 23/09/2024 1731 từ TTCT - Để tiện hình dung về nền sản xuất và năng lực công nghệ nói chung của Việt Nam khi định theo đuổi giấc mơ bán dẫn, có thể ví một quốc gia chọn công nghiệp làm nền tảng phát triển như một nhà máy sản xuất sản phẩm điện gia dụng.
Start-up thích hay ghét độc quyền? NGUYỄN VŨ 10/09/2024 1772 từ TTCT - Các bên liên quan đến chuyện khởi nghiệp, từ nhà đầu tư mạo hiểm đến chủ doanh nghiệp non trẻ, kể cả nhân viên cặm cụi làm việc, chờ mong ngày được hưởng cổ phần giá cao - liệu họ thích hay ghét độc quyền?
ASEAN và hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc: Hàng rào sẽ cao tới đâu? THANH TUẤN 02/09/2024 1855 từ TTCT - Thị trường nội địa Trung Quốc đang gặp vấn đề, thương chiến Mỹ - Trung và quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng khiến thương mại Trung Quốc - ASEAN chưa bao giờ nhộn nhịp như hiện nay, với những lợi ích và tác hại đan cài phức tạp...
Hợp tác kinh tế Trung Quốc - Đông Nam Á: Vẫn là những đối tác khó thay thế H.MINH 26/08/2024 1895 từ TTCT - Kinh doanh, sản xuất, hạ tầng, thị trường và công nghệ, rất nhiều chỉ dấu cho thấy những mảng then chốt của nền kinh tế Trung Quốc hiện đều đang hướng về Đông Nam Á.
Làn sóng dịch chuyển đầu tư: Rẻ hơn bao nhiêu là đủ? TRUNG TRẦN 05/08/2024 1853 từ TTCT - Xét chi phí sản xuất kinh doanh tổng thể, ước tính Việt Nam vẫn cao hơn Trung Quốc từ 10-20%, bao gồm chi phí nguyên vật liệu, logistic và quan trọng hơn, hiệu năng.
Trung Quốc: Vì sao các ngân hàng đồng loạt "biến mất"? NGUYỄN THÀNH TRUNG 28/07/2024 1769 từ TTCT - Trung Quốc đang tiến hành cuộc cải tổ lớn với lĩnh vực tài chính - ngân hàng giữa nhiều bất trắc của nền kinh tế.
Kinh tế 6 tháng đầu năm: Những mảng màu đen trắng TRUNG TRẦN 20/07/2024 1436 từ TTCT - Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm 2024 tốt hơn so với kỳ vọng nhưng vẫn còn nhiều mối lo trước mắt.
Lương tối thiểu và ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế HẢI MINH 15/07/2024 1960 từ TTCT - Lương tối thiểu, vốn gắn liền với mức sống của người lao động và chi phí của doanh nghiệp sử dụng lao động, trở thành đề tài nóng ở hàng loạt nước Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, trong thời gian qua.
Trung Quốc và "sầu riêng mộng" HẢI MINH 13/07/2024 1919 từ TTCT - Những nỗ lực tìm kiếm "tự chủ sầu riêng", phần nào thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ Đông Nam Á, của Trung Quốc nhờ phát triển nguồn cung nội địa tại Quảng Đông và Hải Nam, chưa thu được kết quả như mong đợi.
"Kỳ Nhân" của kinh tế Trung Quốc NGUYỄN THÀNH TRUNG 01/07/2024 1947 từ TTCT - Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt những thử thách lớn lao, giới lãnh đạo chính trị có vẻ bắt đầu lắng nghe hơn những nhà kỹ trị.
Phân tách Mỹ - Trung: Nhiệm vụ bất khả thi THANH TUẤN 24/06/2024 1819 từ TTCT - Một năm trước, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen tuyên bố Washington không tìm cách phân tách (decouple) với Trung Quốc. Bà thừa nhận "phân tách hoàn toàn" nền kinh tế sẽ là "thảm họa" cho cả hai.
Giấc mơ lưới điện chung ASEAN THANH TUẤN 15/06/2024 1817 từ TTCT - Thách thức của biến đổi khí hậu đang thúc đẩy các nước ASEAN chuyển đổi sang năng lượng sạch nhiều hơn. Đây cũng là lý do khiến hoạch định lưới điện chung nội khối có từ 20 năm trước đang được hồi sinh.
Học thầy không tày học việc? NHIÊN ANH 14/06/2024 1518 từ TTCT - Nếu coi phân khúc lao động thấp và trung bình là thị trường tiềm năng Việt Nam cần hướng tới, thì người Việt - công nhân đi ra nước ngoài lao động phải coi là điểm mạnh của năng lực cạnh tranh quốc gia, và phải được đối xử tương xứng như vậy.