Dấu ấn trên tranh tứ họa gia hải ngoại Phạm Hoàng Quân 30/07/2022 1505 từ TTCT - Dấu triện và những con chữ Hán trên tranh mang nội hàm thông tin hữu ích, giúp các bạn yêu hội họa tiếp cận và nhận xét về tác phẩm một cách trọn vẹn hơn.
Hãy bỏ qua sự chú ý tiền bạc, để ngắm tranh với niềm rung động CODET HANOI 20/07/2022 2148 từ TTCT - Trò chuyện với TTCT, giám tuyển Ace Lê của triển lãm "Hồn xưa bến lạ" kỳ vọng người thưởng lãm sẽ tới đây ngắm nhìn các kiệt tác với sự rung động trong tâm hồn, dẫu đây là triển lãm có chi phí tốn kém nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
NHỮNG CON GIỐNG L.T.C. 13/07/2022 1022 từ TTCT - Điểm khởi đầu của bất cứ nghệ thuật nào cũng là từ đời sống. Đời sống ấy có thể là cái cây, là dòng sông, là con chim... nghệ thuật đưa ra một khuôn mặt khác của đời sống ấy
Từ Mona Lisa đến Ivan Bạo chúa: Những bức họa…long đong TƯỜNG ANH 21/06/2022 2397 từ TTCT - Không hẹn mà mới đây, số phận của các kiệt tác Mona Lisa và Ivan bạo chúa lại một lần nữa trở thành chủ đề của truyền thông thế giới…
Thị trường tranh Đông Dương: Họ nên lắng nghe và tôn trọng CODET HANOI 22/03/2022 2567 từ TTCT - Thị trường tranh Đông Dương đang nóng bỏng với những giao dịch lên tới hàng triệu đôla, khiến nhiều người nhìn nhận đó là niềm tự hào của hội họa Việt Nam. Nhưng nó cũng bị phủ bóng xám với những thông tin sai lệch, nhập nhèm, những bức tranh giả mạo, làm nhiều nhà đầu tư, đấu giá và công chúng yêu tranh hoài nghi. “Phải cẩn trọng và có cách thẩm định tranh kỹ lưỡng, chất lượng, minh bạch hơn” - Ace Lê, một nhà nghiên cứu, giám tuyển, trò chuyện với Tuổi Trẻ Cuối Tuần về tình hình tranh Đông Dương trên thị trường đấu giá quốc tế.
Con hổ trong nghệ thuật CHIÊU VĂN 04/02/2022 1259 từ TTCT - Con hổ là một đề tài quen thuộc trong nghệ thuật Đông, Tây, kim, cổ, dù không phải lúc nào nó cũng được thể hiện uy nghi dũng mãnh.
Tương lai của các triển lãm nghệ thuật như thế nào? MAI MAI HƯƠNG 21/11/2021 1751 từ TTCT - Giữa những đợt phong tỏa vì dịch bệnh, các nhà khai thác nghệ thuật đã tìm mọi cách để đưa trọn vẹn cả không gian triển lãm của họ đến với công chúng. Họ đã tạo ra những trải nghiệm triển lãm hoàn toàn mới và kể từ nay, rất có thể đó sẽ là cách thưởng thức nghệ thuật chủ yếu của chúng ta.
Afghanistan: Di sản văn hóa nổi chìm trong vận nước MAI MAI HƯƠNG 02/10/2021 2060 từ TTCT - Trước cổng Bảo tàng Quốc gia Afghanistan (NMA) có một bảng đá hoa cương khắc dòng chữ “Còn văn hóa thì còn đất nước”.
Với Hằng Nga, ta không bao giờ chịu vỡ mộng T.L. 21/09/2021 1666 từ TTCT - Một thực tế của Mặt trăng mà đến người tỉnh táo nhất cũng bất chấp, bỏ qua...
Vì sao cô bán rau trong tranh không cười nữa? T.L.(*) 15/08/2021 858 từ TTCT - Người phục chế bức tranh ngày ấy hẳn muốn cô bán hàng trông đon đả cả với người xem. Với nụ cười được cất đi rồi, vẻ mặt cô bí ẩn, câm nín, có phần bướng bỉnh hơn, mang dáng vẻ của một phụ nữ mạnh mẽ hơn, bớt thụ động hơn so với bản chưa được phục chế.
Tác phẩm nghệ thuật trong thời kỳ kỹ thuật số: Bàn về giá cả và giá trị HẠNH NGUYÊN 16/07/2021 2696 từ TTCT - Hai cách đánh giá tác phẩm nghệ thuật là giá cả (price, số tiền mà người mua trả để sở hữu tác phẩm), và giá trị (value, đôi khi không liên quan tới giá cả) sẽ như thế nào trong thời kỹ thuật số? Một tác phẩm không tồn tại trong điều kiện vật lý, mà chỉ trong thế giới Internet đã được trả với giá gần 70 triệu USD khiến chúng ta muốn có câu trả lời.
Tâm tình người xem tranh MAI MAI HƯƠNG 12/06/2021 1810 từ TTCT - Tại sao chúng ta không còn cảm thấy một bức tranh đẹp có giá trị gì nữa, khi nó bị phát hiện là giả mạo, sao chép, cho dù bản chất vật lý của bức tranh không thay đổi? Điều gì đã xảy ra với tâm lý của người xem bức tranh đó?
“Tự do” cho cổ vật thuộc địa MAI MAI HƯƠNG 24/05/2021 1811 từ TTCT - Gần một thế kỷ sau phong trào trao trả chủ quyền cho các dân tộc từng bị thực dân đô hộ, châu Âu chứng kiến sự lan rộng của phong trào đòi trao trả tài sản văn hóa cho các dân tộc này.
Đi tìm những rễ cây trong bức tranh cuối cùng của Van Gogh MAI MAI HƯƠNG 05/05/2021 1890 từ TTCT - Một thế kỷ sau khi Vincent Van Gogh qua đời, hậu thế vẫn băn khoăn đâu là bức tranh cuối cùng của ông, ông đã đi đâu, làm gì vào cái ngày định mệnh 27-7-1890. Những bí ẩn đó cuối cùng đã được giải mật một cách tình cờ qua một tấm bưu thiếp cũ.
Ngắm tranh xưa, thắc mắc về những nụ cười... MAI MAI HƯƠNG 19/03/2021 1428 từ TTCT - Nụ cười trên những bức tranh chân dung xưa không chỉ đơn giản mô tả diện mạo của nhân vật mà còn ẩn chứa nhiều quan điểm của xã hội và thẩm mỹ đương thời.