George Black: "Chiến tranh có bao giờ kết thúc đâu…" C.VĂN (THỰC HIỆN) 31/01/2023 1929 từ TTCT - Tuổi Trẻ Cuối Tuần trò chuyện với George Black về những suy tư của ông với công cuộc hàn gắn hậu quả cuộc chiến.
50 năm Hiệp định Hòa bình Paris: Ký ức lịch sử của một người phiên dịch ĐINH THÚY NGA 27/01/2023 3890 từ TTCT - Ở tuổi 83, ông Nguyễn Ngọc Giao, người phiên dịch của Hội nghị Paris 50 năm trước, đang trẻ lại với những tháng ngày sôi động cũ.
Sử gia Pierre Brocheux: Thực dân hóa là vấn đề các sử gia phải giải quyết NGUYỄN QUANG DIỆU 23/01/2023 3018 từ TTCT - Giáo sư Pierre Brocheux, sử gia hàng đầu về lịch sử Đông Dương thuộc Pháp, đã để lại một di sản đồ sộ và nhiều suy tư sâu sắc về chủ nghĩa thực dân.
"Mai tôi live stream dự báo thời tiết Tết bà con nhé" LÊ MY 23/01/2023 2344 từ TTCT - Tuổi Trẻ Cuối Tuần trò chuyện với Nguyễn Ngọc Huy về công việc của một nhà khí tượng hiện đại, hay một người chuyên "dự báo thời tiết dạo" - theo cách gọi của anh.
Quan hệ Việt - Mỹ 2023: Biểu tượng và thực tế NHẬT ĐĂNG 17/01/2023 1863 từ TTCT - Đối với Đại sứ Marc Knapper, mối quan hệ song phương Việt - Mỹ về cơ bản đã mang tính chiến lược. Ông "cực kỳ hy vọng" về khả năng nâng cấp mối quan hệ này lên đối tác chiến lược
Nhà văn Minh Tran Huy: Viết để tái tạo và vượt lên căn cước ÁNH PHƯƠNG 15/01/2023 1776 từ TTCT - Trò chuyện với nhà văn Minh Tran Huy nhân dịp tiểu thuyết Những kẻ tuyệt vọng xuất bản ở Việt Nam.
Haruki Murakami nói gì về bia lạnh, hư vô và F. Scott Fitzgerald? ĐỖ TRÍ VƯƠNG dịch 03/12/2022 1974 từ TTCT - Trang Interview Magazine phỏng vấn Murakami, nhân dịp cuốn tiểu luận Tiểu thuyết gia như một nghề nghiệp (Novelist as a Vocation / 職業としての小説家) của ông vừa phát hành bản tiếng Anh, sau lần ra mắt đầu tiên tại Nhật năm 2015.
Một đời chơi jazz và một thời cuộc... NGUYỄN QUANG DIỆU 26/11/2022 2311 từ TTCT - "Câu chuyện nhạc jazz và cuộc đời một nghệ sĩ thật sự có thể giúp chúng ta diễn đạt câu chuyện lớn hơn và sâu hơn về đời sống văn hóa và sự biến đổi văn hóa - chính trị - xã hội ở Việt Nam"
Nguyễn Duy Chính: Làm một nhà nghiên cứu độc lập không dễ NGUYỄN QUANG DIỆU 03/10/2022 4361 từ TTCT - Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính chia sẻ với Tuổi Trẻ Cuối Tuần về quan điểm làm sử, những dự tính tương lai, và những khó khăn trắc trở của một người nghiên cứu độc lập.
Đại sứ Israel tại Việt Nam: "Chúng tôi luôn muốn đối thoại ở Trung Đông" DUY LINH 28/09/2022 1641 từ TTCT - Tròn hai năm Hiệp ước Abraham giữa Israel với các nước Ả Rập và Ngày quốc tế hòa bình 21-9, Đại sứ Israel tại Việt Nam Yaron Mayer chia sẻ với Tuổi Trẻ Cuối Tuần những quan niệm về chiến tranh về hòa bình.
'Muốn chụp chân dung, hãy "làm quen" rồi "làm quên"' XUÂN TÙNG 31/07/2022 1838 từ TTCT - Giữa những khoảng trống trong lịch trình tại trại sáng tác nhiếp ảnh (của Festival Huế 2022), Lâm Đức Hiền, nhiếp ảnh gia người Pháp mang dòng máu Lào - Việt, trò chuyện với TTCT với kinh nghiệm từ hơn ba thập niên theo đuổi nghề ảnh báo chí.
Đáng xấu hổ khi “khét tiếng” thay vì “tồn tại” NONNA MUZAFFAROVA 11/06/2022 2000 từ TTCT - Nhà văn trẻ Pavel Selukov trò chuyện cùng tờ Literatuno.
Lịch sử sống động của “những người ngồi trên ghế” NGUYỄN QUANG DIỆU 24/05/2022 2888 từ TTCT - Nhân dịp công trình L'école française au Vietnam de 1945 à 1975: De la mission civilisatrice à la diplomatie culturelle (Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975: Từ sứ mạng khai hóa đến ngoại giao văn hóa) được ấn hành bản tiếng Việt, từ Paris (Pháp) tác giả trò chuyện cùng TTCT về câu chuyện lịch sử giáo dục hậu thuộc địa ở Việt Nam.
"Chừng nào bạn còn tò mò, tuổi tác chẳng có ý nghĩa gì" LÊ QUANG 07/05/2022 2020 từ TTCT - Jochen Dieckmann sinh năm 1959, sống nửa cuộc đời với công việc sau tay lái xe tải để chu du thiên hạ, nửa kia trong lĩnh vực báo chí và quan hệ công chúng. Anh vừa chào độc giả Việt Nam với Nước Đức từ Z về A - cuốn sách của một người Đức nhìn về chính đất nước mình.
Sân khấu Hoàng Thái Thanh ngưng diễn: Túi tiền mỏng của hai kẻ mộng mơ THÚY NGA 22/04/2022 4826 từ TTCT - Trong suốt cuộc trò chuyện, bất chợt vài lần Ái Như vội vã quay mặt đi, tôi cũng vội vàng cúi xuống ghi ghi chép chép... Mãi rất lâu sau, chị nghèn nghẹn bảo, “cứ sợ nước mắt phá hỏng lòng kiêu hãnh”. Nhưng nước mắt có lý lẽ riêng của nó, đành đoạn nói lời chia tay với điều mình đã lao tâm khổ tứ suốt hàng chục năm ròng, có biết bao là buồn tủi, mà đâu chỉ với người mang nặng đẻ đau!