Trường đại học và đại học: Có khó gì một cái tên? XÊ NHO 26/11/2024 849 từ TTCT -Đọc tin chuyển trường đại học tư thục đầu tiên của cả nước, Trường đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân nhiều người tôi có dịp khảo sát đều nói sao mà rối quá...
Tránh smartphone, gặp smartwatch TRỌNG NHÂN 14/11/2024 1947 từ TTCT - Trong bối cảnh nhiều trường phổ thông tại các quốc gia bắt đầu hạn chế điện thoại nói chung và smartphone nói riêng, một thiết bị "smart" khác nhanh chóng lên ngôi: smartwatch (đồng hồ thông minh).
Châu Á: Bùng nổ học thêm ở xứ nghèo ANH QUÂN 29/10/2024 1621 từ TTCT - Bộ phim 12th Fail (Thất bại lần thứ 12) gần đây của Bollywood có thông điệp rất rõ kể về cậu bé nông dân Manoj quyết tâm vượt qua kỳ thi cảnh sát đầy khó khăn ở Ấn Độ: quyết tâm và nỗ lực sẽ được đền đáp xứng đáng.
Đại học khuyến khích sử dụng AI, chưa quy định rõ ràng TRẦN HUỲNH 24/09/2024 1792 từ TTCT - Các trường đại học đều nhìn nhận sự hiện diện của ChatGPT nói riêng và công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) nói chung làm thay đổi không nhỏ cách học tập, giảng dạy. Tuy nhiên, hiện chưa có trường nào quy định cụ thể về việc sử dụng AI.
Trường học và những lựa chọn ứng xử với công cụ AI NGUYỄN VẠN PHÚ 23/09/2024 1861 từ TTCT - Quan sát sự thay đổi trong thái độ của các trường đại học Mỹ trong hai năm qua có lẽ sẽ giúp chúng ta ít nhiều về lựa chọn.
Ăn trưa tại trường ở Mỹ ra sao? ĐINH THU HỒNG (*) 23/09/2024 1884 từ TTCT - Mọi thông tin là hoàn toàn bảo mật, chỉ giáo viên và bố mẹ biết, bản thân các học sinh cũng không biết. Các em chỉ biết mình có thể ăn tại trường, vì vậy không có chuyện phân biệt giàu nghèo qua bữa ăn trưa.
Giá nhà ở Úc đắt đỏ: Trăm dâu đổ đầu du học sinh TRỌNG NHÂN 13/09/2024 1887 từ TTCT - Số du học sinh đến Úc tăng kỷ lục đang bị cho là nguyên nhân khiến giá thuê nhà leo thang. Học sinh - sinh viên quốc tế có thật sự là "thủ phạm", hay đúng ra phải là "nạn nhân" trong chuyện này?
Những người mua đầu voi ĐINH ĐỨC HOÀNG 07/09/2024 1787 từ TTCT - Để mô tả thế hệ cử nhân đại học thất nghiệp hoặc có mức lương không đủ sống, mạng xã hội Trung Quốc dùng khái niệm "thế hệ đuôi chuột". Tấm bằng đại học, mang kỳ vọng và suất đầu tư quá lớn của mỗi gia đình, là cái đầu voi.
Ngôn ngữ thứ hai là gì? NGUYỄN VẠN PHÚ 01/09/2024 972 từ TTCT - Tôi e rằng đã có sự hiểu nhầm về khái niệm "ngôn ngữ thứ hai" trong giới quản lý giáo dục, khi đọc chủ trương "nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học".
Khủng hoảng đại học: Xung quanh một chữ "tiền" HỒ QUỐC TUẤN 27/08/2024 2091 từ TTCT - "Thời hoàng kim của đại học Anh quốc có thể đã hết", "các trường đại học Mỹ đang trong khủng hoảng". Đây là những tiêu đề báo hàng đầu có thể tìm thấy dễ dàng trên báo chí Anh và Mỹ năm nay và năm ngoái.
AI: Nhà trường khó nhờ, học sinh dễ cậy NGUYỄN VŨ 23/07/2024 1459 từ TTCT - Với từng cá nhân, AI rất hữu ích trong việc thay đổi cách dạy và cách học của giáo viên và học sinh, nhưng các nỗ lực biến các công cụ này thành công cụ hỗ trợ chính thức trong nhà trường chưa đem lại kết quả khả quan.
Học tiếng Anh "kiểu mới" cùng AI NGUYỄN VŨ 19/06/2024 887 từ TTCT - Đã qua thời xài ChatGPT chơi cho biết. Hiện sẵn có hàng chục, hàng trăm tiện ích thật sự đưa AI vào hỗ trợ cho công việc hằng ngày, nhất là chuyện học ngoại ngữ.
AI kiểm chứng lối học từ chương NGUYỄN VẠN PHÚ 19/06/2024 1936 từ TTCT - Chương trình học tiếng Anh ở nhà trường phổ thông sẽ càng lạc lõng với sự phổ biến của AI tạo sinh nếu không chịu thay đổi để đáp ứng.
Về vai trò hội phụ huynh: Món kem ngon nhất đời cha con tôi NGUYỄN TRI ANH 17/06/2024 1794 từ TTCT - Cốt lõi của mối quan hệ nhà trường và phụ huynh học sinh, với tôi, là niềm tin trao cho nhau.
Giáo viên nào cần chứng chỉ hành nghề? VĨNH HÀ 16/06/2024 1516 từ TTCT - Trong khi đại diện bên soạn thảo Dự thảo Luật Nhà giáo (trình Quốc hội vào tháng 10-2024) bảo vệ sự cần thiết phải có một mục quy định về chứng chỉ hành nghề với nhà giáo, giới giáo viên lại có những quan điểm khác...