Giáo dục Trung Quốc và tham vọng xiển dương sức mạnh mềm :Vòi bạch tuộc trong giáo dục CHÂU PHÚC 09/12/2019 2726 từ TTCT - Sự trỗi dậy của Trung Quốc (TQ) là một hiện tượng đập vào mắt giới nghiên cứu phương Tây mấy thập niên qua, và đã được nghiên cứu khá cặn kẽ về phương diện kinh tế, chính trị (đề án Vành đai - con đường), về văn hóa (Viện Khổng Tử và lĩnh vực điện ảnh, phát thanh, truyền hình), nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu phân tích chiến lược sức mạnh mềm này trong lĩnh vực giáo dục, ngoại trừ vài công trình về những nỗ lực của TQ trong xếp hạng ĐH. Trong khi đó, mặt trận giáo dục ĐH đang là tâm điểm của chính sách xây dựng sức mạnh mềm một cách có kế hoạch, có hệ thống của TQ.
Câu chuyện cuộc sống Gia đình trong cơn bão đổi thay CHÂU PHÚC 30/07/2019 2075 từ TTCT - Dường như chưa bao giờ làm chồng làm vợ, làm cha làm mẹ, làm con ruột con rể con dâu, làm anh làm chị làm em sao cho gia đình êm ấm, thuận hòa, hạnh phúc lại trở thành một việc đầy khó khăn thách thức như ngày nay.
Giáo dục Nhập khẩu sách giáo khoa: Những thực tế cần thấy CHÂU PHÚC 09/09/2017 2008 từ TTCT - Nhập khẩu chương trình và sách giáo khoa (SGK) không phải là điều gì mới lạ trên thế giới và kể cả ở Việt Nam. Nhưng chuyện nhập khẩu này cũng có ba bảy đường...
Giáo dục Biên chế giáo viên: Quá lớn không thể xóa bỏ? CHÂU PHÚC 16/06/2017 1822 từ TTCT - Biên chế (tenure) là một vị trí được bổ nhiệm không thời hạn, chỉ có thể bị hủy bỏ trong những ngoại lệ, chẳng hạn trường hay ngành bị xóa sổ do khó khăn tài chính.
Bạn đọc Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu cái gì? CHÂU PHÚC 06/05/2016 1023 từ TTCT - Kết quả nghiên cứu đóng góp như thế nào cho việc hoạch định chính sách, việc phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, và những đóng góp đó có xứng đáng với số tiền mà người đóng thuế đã chi trả cho giới nghiên cứu hay không?