Giáo sư Ngô Vĩnh Long - Một người tự do CẦM PHAN 21/10/2022 2116 từ TTCT - Ngô Vĩnh Long là giáo sư tại khoa lịch sử Đại học Maine (bang Maine, Mỹ). Ông qua đời ngày 12-10 tại Bangor (Maine), thọ 78 tuổi.
Tên gọi Biển Đông trong thư tịch cổ Trung Hoa PHẠM HOÀNG QUÂN 19/01/2021 1663 từ TTCT - Nhiều thư tịch cổ Trung Quốc đã sử dụng từ “Đông Hải” để chỉ vùng biển ở phía đông Việt Nam, tức danh xưng “Biển Đông” hiện giờ không có gì mới mẻ - với Việt Nam là đương nhiên, nhưng ngay cả với Trung Quốc nữa.
Để bảo vệ chủ quyền và tự do hàng hải LÊ TRUNG TĨNH (*) 19/06/2015 1060 từ TTCT - Từ tháng 5-2014, tức cùng thời điểm với vụ giàn khoan Hải Dương 981, báo chí Trung Quốc bắt đầu đưa tin về việc triển khai bồi đắp các thực thể tại quần đảo Trường Sa.
Chủ quyền biển đảo Việt Nam tại diễn đàn Oxford TS LÊ THANH HẢI 31/03/2014 825 từ TTCT - Đứng đầu một nhóm nghiên cứu về biển Đông ở Ba Lan, tiến sĩ Lê Thanh Hải đã tham gia Hội thảo quốc tế về các vấn đề Đông Nam Á tại ĐH Oxford ngày 22-3 và gửi cho TTCT thông tin về sự kiện này.
Cửu Đỉnh - chứng cứ sống động về chủ quyền Việt Nam đối với biển Đông PHAN THUẬN AN 25/07/2011 1208 từ TTCT - Cửu Đỉnh ở Huế đang được Nhà nước Việt Nam xét duyệt để công nhận là một bảo vật quốc gia. Trên bộ tác phẩm nghệ thuật bằng đồng này, phần lãnh hải của Việt Nam đã được cổ nhân lưu lại một cách cụ thể, sống động bằng cả hình ảnh và ký tự.
Tây Sa và Nam Sa chưa từng được ghi nhận trong lịch sử phương chí Trung Hoa PHẠM HOÀNG QUÂN(nhà nghiên cứu độc lập về cổ sử và cổ địa dư) 26/10/2010 1818 từ TTCT - Phương chí, với nghĩa “chép rõ về một nơi”, là thuật ngữ để gọi chung cho loại sách địa lý đặc thù của Trung Quốc, trong đó gồm các loại: tổng chí (chép về cả nước), thông chí (chép về một tỉnh) và địa phương chí (chép về phủ, châu, huyện...).
Còn nhiều sách cổ khẳng định Hoàng Sa của Việt Nam NAM TUÂN 29/05/2010 960 từ TTCT - Sau bài “Đi tìm Hoàng Sa trong tu viện cổ Ý” (TTCT số 19, ngày 16-5-2010), một bạn đọc ở Milan - ông Nam Tuân - đã cung cấp thêm những thông tin khác khẳng định Hoàng Sa là của Việt Nam đang lưu trữ ở Ý và nhiều nước khác, được viết từ đầu thế kỷ 19. TTCT trích đăng bài viết.