TS LÊ THANH HẢI

Tác giả

Tổng số bài viết : 17 , Bao gồm tác giả gốc và tác giả liên quan thực hiện!

Tiêu điểm

TTCT - Nếu trong thập niên đầu của thế kỷ này người ta thường nhắc đến nguồn tiền và quà biếu từ nước ngoài như là nguồn lực giúp phát triển kinh tế, thì nay nguồn vốn xã hội từ các nơi đổ về mới được coi là lực đẩy giúp một nền kinh tế tiếp tục phát triển bền vững.

Chuyên đề

TTCT - Nếu chỉ hiểu đơn giản chợ là một khu vực để mua bán thì sẽ bỏ quên những điều căn bản khác về sự hình thành giá trị của hàng hóa - từ vật chất biến thành một sản phẩm và rồi là vật thể thể hiện các mối quan hệ giữa cá nhân và các giai cấp trong xã hội, tức là việc tạo ra giá trị thặng dư cho thị trường.

Câu chuyện cuộc sống

TTCT- LTS: Sau gần hai tháng (xem TTCT từ số 25, ra ngày 5-7-2015), những ý kiến tham gia loạt Câu chuyệncuộc sống “Tôn trọng người trẻ” đã nhấn mạnh sự bình đẳng tuổi tác cần thiết cho phát triển, khi Việt Nam chẳng bao lâu sẽ bước qua giai đoạn dân số vàng. Bên cạnh đó là nỗ lực của chính những người trẻ để sự bình đẳng này thật sự là một ghi nhận, tôn trọng của xã hội hơn là sự chiếu cố. Kết loạt diễn đàn này, TTCT mời bạn đọc xem ý kiến của TS xã hội học Lê Thanh Hải, từng làm việc ở Ba Lan và nay là ở Anh.

Câu chuyện cuộc sống

LTS: Sau bảy tuần báo “mổ xẻ” chuyện “làm việc tốt mà phải giấu” và bị “ném đá” vì“lố bịch”, TTCT đã nhận nhiều ý kiến: Từ các độc giả trẻ, những người đang tự hỏi vì sao mình phải “đi nhẹ nói khẽ cho lành”, cho đến những thầy giáo về hưu tự hỏi “phải chăng chính thái độ thỏa hiệp bất đắc dĩ để sống đã dẫn đến lãnh cảm, vô cảm, và rồi một ngày nào đó đến lượt ta nhận chịu?”. Trong số tạm khép lại câu chuyện có thể vẫn còn đang khiến bạn suy gẫm, TTCT giới thiệu một góc nhìn vấn đề từ khía cạnh xã hội học.

Câu chuyện cuộc sống

TTCT - Cơ chế bảo vệ trẻ vị thành niên đã được các trang mạng thay đổi và pháp luật bắt đầu có những điều chỉnh để đối phó với các hành vi bắt nạt qua mạng, nhưng cho đến nay lá chắn hiệu quả nhất để tự vệ vẫn ở nơi các em và nhất là phụ huynh.

Câu chuyện cuộc sống

LTS: Khi những đứa trẻ ngoan ngoãn, dễ thương thuở nào bỗng trở thành “người lạ” trong nhà thì cha mẹ không những cần phải hiểu là con mình đang chuẩn bị trở thành người lớn, mà có khi cũng cần thay đổi, cần học để “trở thành cha mẹ của người lớn”. TTCT giới thiệu bài cuối trong loạt bài và một số đề nghị ứng xử với lứa tuổi này.

Bạn đọc

Câu chuyện hai “hiệp sĩ” Đặng Như Quỳnh và Trần Hữu Như Anh giúp bán cả ngàn tấn dưa hấu cho nông dân sẽ là nguồn dữ liệu quý giá để phân tích và rút ra bài học kinh nghiệm cho toàn ngành nông sản của Việt Nam. Từ góc độ của bộ môn xã hội hàng hóa, bài viết này ghi lại một vài điểm đáng chú ý nhất.

Câu chuyện cuộc sống

TTCT - Thiếu vắng cơ chế giải tỏa cộng đồng thì chỉ cần vài năm là dễ dàng biến bất kỳ một khu phố văn hóa nào thành một ổ tội phạm nguy hiểm. Trong vô số những công cụ ngăn ngừa và phòng chống tội phạm, những cơ chế cộng đồng đã bị lãng quên?

TTCT - Đã từ lâu rồi tôi không còn dùng Facebook cho cuộc sống cá nhân nữa, chỉ giữ để liên lạc công việc với những ai thường xuyên có mặt trên Facebook. Không ít người cũng rời Facebook với nhiều lý do khác nhau.

TTCT - Mỗi một giai đoạn ta lại có một cái tên khác nhau cho lớp trẻ mới lớn. Lúc còn nặng về nông nghiệp thì đó là tuổi cập kê (để còn lập gia đình mà nuôi thân). Thời lãng mạn thì đó là tuổi mộng mơ (hay coi những bộ phim tình cảm ướt át).