Thập kỷ vàng của khoa học vũ trụ TRẦN PHƯƠNG 02/01/2020 1847 từ TTCT - Theo giới khoa học, những năm 2010 là thập kỷ vàng của khoa học vũ trụ khi chúng ta đã khám phá hàng ngàn hành tinh bên ngoài hệ Mặt trời.
Giải Nobel Vật lý 2013: Gọi tên "Hạt của Chúa" TS GIÁP VĂN DƯƠNG 13/10/2013 2094 từ TTCT - Giải Nobel vật lý năm nay đã gọi tên Peter Higgs (sinh năm 1929, người Anh, hiện là giáo sư danh dự tại ĐH Edinburgh, Anh) và François Englert (sinh năm 1932, người Bỉ, hiện là giáo sư danh dự tại ĐH Libre de Bruxelles, Bỉ) cho “khám phá lý thuyết về cơ chế tìm hiểu nguồn gốc khối lượng của các hạt hạ nguyên tử, được xác nhận gần đây bởi việc tìm ra một hạt cơ bản đã được tiên đoán trước, trong các thực nghiệm của nhóm ATLAS và CMS tại máy gia tốc hạt lớn ở CERN”.
Chúc mừng hạt Higgs! Nhà vật lý Fabiola Gianotti, phòng thí nghiệm CERN 21/07/2012 1219 từ TTCT - Chỉ vẻn vẹn 12 ngày sau khi Cơ quan Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) tổ chức cuộc họp báo ở Geneva (Thụy Sĩ), công bố việc khám phá một loại hạt cơ bản mới mang nhiều đặc điểm giống như hạt Higgs (*), sáng 16-7-2012 tại TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), GS Greg Landsberg, đồng giám đốc điều phối phòng thí nghiệm CMS của CERN, đã giới thiệu chi tiết nội dung khám phá.
Hạt Higgs: Vũ trụ trong hạt bụi? GIÁP VĂN DƯƠNG 18/07/2012 4919 từ TTCT - Vũ trụ trong một hạt bụi, theo nghĩa những tính chất cơ bản nhất của vũ trụ có thể tìm thấy trong một hạt bụi nhỏ, là một ám ảnh không chỉ của phương Đông mà còn của nhiều người làm khoa học.