Cửa sổ khoa học Nobel hóa học 2024: Hiện hình cấu trúc protein GIÁP VĂN DƯƠNG 28/10/2024 2023 từ TTCT - Giải Nobel hóa học 2024 đã được trao một nửa cho David Baker (Đại học Washington, Mỹ) cho công trình "thiết kế protein thông qua tính toán", nửa còn lại cho Demis Hassabis và John M. Jumper (Google DeepMind, Anh).
Giáo dục Nhìn lại 10 năm đổi mới giáo dục GIÁP VĂN DƯƠNG 09/01/2024 2067 từ TTCT - Trong 10 năm qua, việc đổi mới giáo dục và đào tạo đã tiến được những bước nào?
Hồ sơ Cái bóng lớn của Adam Smith GIÁP VĂN DƯƠNG 24/12/2023 3261 từ TTCT - Năm nay kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Adam Smith, nhà tư tưởng đã đặt nền móng cho chủ nghĩa tư bản, và do đó, thế giới hiện đại.
Giáo dục Phụ huynh quyền lực GIÁP VĂN DƯƠNG 18/11/2023 1699 từ TTCT - Cứ thử tưởng tượng bạn có một đứa con nhưng tối nào cũng có người gửi tin nhắn hỏi xem hôm nay cháu thế nào, học ngoan không, ăn ngủ tốt không, có vấn đề gì cần nhắc nhở không… hết ngày này qua ngày khác thì bạn sẽ khủng hoảng đến mức nào.
Giáo dục Xoay trục trong giáo dục GIÁP VĂN DƯƠNG 06/11/2023 2236 từ TTCT - Cần một sự điều hướng, chứ không đơn thuần là cải cách, mới có thể giúp giáo dục thoát khỏi những lúng túng và bế tắc hiện thời.
Cửa sổ khoa học Nobel hóa học 2023: Từ thủy tinh màu đến màn hình QLED GIÁP VĂN DƯƠNG 15/10/2023 2087 từ TTCT - Giải Nobel Hóa học năm 2023 đã được trao cho ba nhà khoa học Moungi G. Bawendi, Louis E. Brus và Alexei I. Ekimov "vì khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử".
Cửa sổ khoa học Nobel Hóa học 2021: Đi tìm hòn đá phù thủy từ tự nhiên GIÁP VĂN DƯƠNG 21/10/2021 2084 từ TTCT - Giải Nobel hóa học năm 2021 đã được trao cho Benjamin List (Đức) và David W. C. MacMillan (Mỹ) vì thành tích “phát triển các xúc tác hữu cơ bất đối xứng”. Đây là một giải thưởng rất xứng đáng, tuy có thể làm cho một số người quan tâm bất ngờ, vì cả hai giải y sinh và hóa học đều không liên quan gì đến chủ đề nóng của thế giới là kỹ thuật mRNA và vắc xin COVID-19.
Cửa sổ khoa học Nobel Vật lý 2020: Cuộc truy tìm lỗ đen GIÁP VĂN DƯƠNG 14/10/2020 1911 từ TTCT - Như vậy là giải Nobel vật lý năm nay đã được trao cho ba nhà khoa học Anh, Đức và Mỹ. Một nửa giải thưởng dành cho nhà toán - lý học Roger Penrose (Anh) bởi ông đã “phát hiện rằng sự tạo thành lỗ đen là một dự đoán chắc chắn của lý thuyết tương đối rộng”, nửa còn lại được trao cho hai nhà vật lý thiên văn Reinhard Genzel (Đức) và Andrea Ghez (Mỹ) cho “phát hiện về sự tồn tại của vật thể nén siêu khối lượng ở trung tâm của dải Ngân Hà”.
Giáo dục Về một bi kịch mới trong giáo dục GIÁP VĂN DƯƠNG 08/06/2020 2806 từ TTCT - Những vụ việc căng thẳng, xung đột gần đây liên quan tới học phí trong các trường quốc tế, trong quan hệ giữa giáo viên - học sinh - phụ huynh ở nhiều nơi... là những chỉ dấu rõ ràng cho một mối quan hệ đã có những trục trặc nghiêm trọng ở bên trong. Nguồn cơn của nó từ đâu?
Cửa sổ khoa học Vén màn vũ trụ GIÁP VĂN DƯƠNG 24/10/2019 2217 từ TTCT - Giải Nobel vật lý năm nay được trao cho ba nhà khoa học James Peebles (Mỹ), Michel Mayor và Didier Queloz (Thụy Sĩ) vì “những đóng góp cho hiểu biết của chúng ta về sự tiến hóa của vũ trụ và vị thế của Trái đất trong vũ trụ”.
Cửa sổ khoa học Giải Nobel Hóa học 2019: Gọi tên ngựa thồ LIB GIÁP VĂN DƯƠNG 24/10/2019 2220 từ TTCT - Giải Nobel hóa học năm 2019 đã được trao cho ba nhà khoa học John B. Goodenough, M. Stanley Whittingham và Akira Yoshino “cho việc phát triển các loại pin lithium-ion”. Sự ra đời pin Li đã ảnh hưởng to lớn đến công nghệ và đời sống, trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của cuộc cách mạng không dây như chúng ta đang thấy.
Cửa sổ khoa học Nobel Hóa học 2017: Quan sát bí ẩn của sự sống GIÁP VĂN DƯƠNG 15/10/2017 2064 từ TTCT - Ngày 4-10-2017, Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel hóa học 2017 trao cho ba nhà khoa học Jacques Dubochet (Thụy Sĩ), Joachim Frank (Mỹ) và Richard Henderson (Anh) “vì đã phát triển kính hiển vi điện tử nhiệt độ thấp dùng để xác lập cấu trúc các phân tử sinh học với độ phân giải cao”.
Kinh tế Khởi nghiệp chính trị GIÁP VĂN DƯƠNG 26/01/2017 1397 từ TTCT - Liệu có một ngày chính những thuật toán của trí tuệ nhân tạo sẽ thay ta chọn ra người lãnh đạo và do đó là thể chế kinh tế - xã hội tương ứng? Và xa hơn, chúng ta phải sống thế nào trong một thời đại như thế?
Cửa sổ khoa học Nobel vật lý 2016: Miền đất phẳng kỳ thú GIÁP VĂN DƯƠNG 15/10/2016 2315 từ TTCT - Giải Nobel vật lý năm nay đã được trao cho ba nhà khoa học gốc Anh nhưng đều đang làm việc tại Mỹ: David J. Thouless (ĐH Washington), F. Duncan M. Haldane (ĐH Princeton) và J. Michael Kosterlitz (ĐH Brown) cho “những phát kiến lý thuyết về các pha và chuyển pha tô-pô của vật chất”.
Cửa sổ khoa học Sóng hấp dẫn vì sao hấp dẫn? GIÁP VĂN DƯƠNG 27/02/2016 2173 từ TTCT - Đã gọi là sóng hấp dẫn thì đương nhiên là hấp dẫn rồi? Xin trả lời đấy là cách nghĩ của người ngoài cuộc, với người trong cuộc thì hai chữ “hấp dẫn” này khác hẳn nhau. Một đằng là một hiện tượng vật lý, còn đằng kia lại thuộc về tâm lý. Tuy cùng là chữ “hấp dẫn” nhưng lại khác hẳn nhau về nghĩa.