Nước Nga và hiến pháp 2.0 TƯỜNG ANH 08/07/2020 1876 từ TTCT - “Hiến pháp 2020 qua mặt Hiến pháp 1993 về số cử tri đi bỏ phiếu và số phiếu ủng hộ. Nhưng quan trọng hơn là những kết luận nào từ cuộc bỏ phiếu này sẽ được thực hiện cho tương lai” - bình luận mà tờ báo doanh thương Nga Vedomosti đưa ra ngày 1-7 ngắn gọn nhưng không kém ẩn ý.
Putin còn ngồi lại bao lâu? TƯỜNG ANH 18/03/2020 1942 từ TTCT - Ngày 14-3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký dự luật sửa đổi Hiến pháp Nga “Hoàn thiện quy định về một số vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan công quyền”. Hai tháng kể từ khi thông điệp liên bang được ông Putin phát đi hôm 15-1, ẩn số về người lãnh đạo nước Nga sau năm 2024 đã trở nên sáng tỏ hơn.
Hành trình của những tư tưởng hiến pháp NGUYỄN ĐỨC LAM 16/11/2016 1954 từ TTCT- Văn phòng Quốc hội vừa tổ chức Hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam - Hiến pháp 1946. Nhiều người coi đây là bản Hiến pháp chứa đựng nhiều giá trị của tư tưởng lập hiến thế giới, đỉnh cao trong lịch sử lập hiến Việt Nam, để lại dấu ấn trong các bản Hiến pháp sau này, nhất là Hiến pháp 2013.
Chính quyền đô thị: Tự chủ để phục vụ dân tốt hơn GIÁNG HƯƠNG 26/08/2013 1882 từ TTCT - Sau 5 năm kể từ khi bắt tay vào nghiên cứu Đề án thí điểm chính quyền đô thị (từ năm 2007), TP.HCM vừa đưa ra những phác thảo đầu tiên về mô hình này để lấy ý kiến rộng rãi. Trao đổi với TTCT, tiến sĩ VÕ KIM CƯƠNG - chuyên gia xây dựng và quản lý đô thị - bình luận về nội hàm của mô hình này.
Độ thị không thể mặc chiếc áo pháp lý nông thôn NGUYỄN ĐĂNG SƠN (phó viện trưởng Viện Nghiên cứu đô thị & phát triển hạ tầng) 26/03/2013 965 từ TTCT - TP.HCM vẫn được coi là một “siêu đô thị” với trên 10 triệu dân, chưa kể khoảng 80.000 người nước ngoài thường xuyên sống và làm việc. Nhưng nó vẫn phải khoác trên mình chiếc áo pháp lý nông thôn khiến việc quản trị luôn gặp phải những ách tắc không đáng có.