Sử gia Pierre Brocheux: Thực dân hóa là vấn đề các sử gia phải giải quyết 23/01/2023 3018 từ TTCT - Giáo sư Pierre Brocheux, sử gia hàng đầu về lịch sử Đông Dương thuộc Pháp, đã để lại một di sản đồ sộ và nhiều suy tư sâu sắc về chủ nghĩa thực dân.
Khi Brexit là gương sáng 26/09/2022 1732 từ TTCT - Sự thương cảm của toàn thế giới với sự ra đi của Nữ hoàng Anh Elizabeth II là rất lớn, và cũng chân thành. Nhưng tang lễ lấy nhiều nước mắt không nên khỏa lấp thực tế rằng khái niệm "toàn thế giới" được những người đăng tin cố tình hay vô tình viết sai.
15 tỉ đô la và những di chứng thuộc địa D.KIM THOA 26/09/2022 1725 từ TTCT - Một vụ kiện cáo kỳ lạ vừa đi tới kết cuộc sơ bộ cho thấy các di sản thuộc địa quá khứ vẫn còn in bóng sâu đậm tại Đông Nam Á. Bên thua kiện, Nhà nước Malaysia, đứng trước nguy cơ mất trắng gần 15 tỉ USD.
Nouvelle-Calédonie: Một hồi kết khác cho chủ nghĩa thực dân? DANH ĐỨC 20/12/2021 2136 từ Câu chuyện về các cuộc trưng cầu dân ý ở Nouvelle-Calédonie, chỉ rộng 24.000km2 với dân số hơn 270.000 người, rất đáng quan tâm không chỉ do ở đây có một cộng đồng người gốc Việt kha khá (khoảng 2.300 người) - những Việt kiều Tân Đảo - mà còn bởi thực tế mới về việc đối xử với các nhóm dân tộc thiểu số bản địa khi Liên Hiệp Quốc đã có những quy định rõ ràng, nhưng còn ít được biết...
Viết lách và nơi chốn ABDULRAZAK GURNAH 29/10/2021 2638 từ TTCT - Abdulrazak Gurnah sinh năm 1948 ở Zanzibar và đến Anh năm 1968 như một người tị nạn. Là tác giả của mười cuốn tiểu thuyết, ông được trao giải Nobel văn chương năm 2021. Ông cũng là một nhà phê bình văn học và là giáo sư hưu trí tại Đại học Kent. Trong tiểu luận dưới đây, đăng lần đầu trên tờ Wasafiri năm 2004, Gurnah miêu tả quá trình ông trở thành nhà văn trong và sau khi thoát khỏi hỗn loạn và bạo lực ở Zanzibar sau khi chế độ thực dân chấm dứt và khám phá những mánh lới không thể đoán trước mà ký ức có thể bày trên người di dân.
“Tự do” cho cổ vật thuộc địa MAI MAI HƯƠNG 24/05/2021 1811 từ TTCT - Gần một thế kỷ sau phong trào trao trả chủ quyền cho các dân tộc từng bị thực dân đô hộ, châu Âu chứng kiến sự lan rộng của phong trào đòi trao trả tài sản văn hóa cho các dân tộc này.
Đồ ăn và ái tình thời hậu thuộc địa NHÀ VĂN HONG KONG LƯƠNG BÌNH QUÂN 15/07/2020 3145 từ TTCT - Tâm nguyện của Lương Bỉnh Quân là văn học Hong Kong “sẽ nhận được sự quan tâm xứng đáng và các nhà văn Hong Kong được độc giả quê nhà và thế giới đón nhận nhiều hơn”. Tuổi Trẻ Cuối Tuần trích giới thiệu truyện vừa "Đồ ăn và ái tình thời hậu thuộc địa" của ông.
Kẻ hạ bệ tượng đài, người hàn gắn quá khứ NGUYỄN THỤY PHƯƠNG (*) 06/07/2020 2596 từ TTCT - "Chúng ta lôi tượng lên từ hồ nước, đặt lại lên bệ, vòng dây cáp xung quanh cổ tượng và chúng ta đặt làm thêm những bức tượng đồng người biểu tình, kích cỡ thực, đang kéo tượng Colston xuống đất. Ai cũng hài lòng...".
Chính trị và văn học Haiti: "Miệng kề miệng" KHẮC THÀNH 31/08/2007 2060 từ TTCT - Văn học Haiti chỉ thật sự ra đời sau khi đất nước này giành được độc lập vào năm 1804. Nó còn rất trẻ so với văn học Pháp, Bắc Âu xuất hiện từ thời Trung cổ, nhất là văn học Nhật Bản, Trung Hoa với những bản văn đầu tiên có từ thời Thượng cổ.