Hướng tới một cơ chế phân bổ ngân sách mới LÊ THANH 28/09/2020 1602 từ Cơ chế phân cấp ngân sách hiện hành ra đời và thực hiện đã khoảng 25 năm, đến nay không còn phù hợp với tình hình thực tiễn khi Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và hoạt động theo cơ chế thị trường. Đã đến lúc cần cân nhắc phân chia lại ngân sách theo thông lệ quốc tế.
TS Trần Du Lịch: Trao sự chủ động cho địa phương TIẾN LONG (thực hiện) 28/09/2020 1730 từ TTCT - Tại buổi làm việc ngày 3-9 giữa Bộ Chính trị và Thành ủy TP.HCM, nhiều thành viên Bộ Chính trị đồng tình chủ trương về việc TP.HCM lập đề án xin điều chỉnh tỉ lệ điều tiết ngân sách trung ương để lại cho thành phố.
Không thể để đầu tàu chậm lại vì đói nhiên liệu NAM MINH 28/09/2020 2219 từ TTCT-TP.HCM đang muốn trung ương gia tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách từ 18% lên 28%. Trên khía cạnh hiệu quả kinh tế, đây có thể coi là yêu cầu phù hợp để thành phố duy trì tốc độ phát triển bền vững và trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của cả khu vực như kỳ vọng bấy lâu nay.
Ngân sách cho giáo dục: Phân bổ, kiểm soát và sự hợp lý PHẠM THỊ LY 07/09/2017 2355 từ TTCT - “Ngân sách nhà nước chi cho ngành giáo dục theo nghị quyết của Quốc hội là 20% đã được phân bổ như thế nào, có hợp lý không, ở những nơi chưa hợp lý thì vướng ở đâu, cần giải pháp thế nào”.
Chia sẻ ngân sách và quyền tự quyết CHIÊU VĂN 10/11/2016 1008 từ TTCT - Câu chuyện chia sẻ ngân sách trung ương - địa phương ở mỗi quốc gia lại có một cách thức riêng. Các dịch vụ công do địa phương chịu trách nhiệm nên tiền thuế để lại nhiều hơn trở thành nguyên tắc.
Thay đổi nguyên tắc phân chia nguồn thu như thế nào? ĐINH TUẤN MINH 29/10/2016 1574 từ TTCT - Đề xuất cắt giảm tỉ lệ thu ngân sách được giữ lại của TP.HCM từ mức 23% xuống còn 18% cho giai đoạn 2017-2020 đang tạo ra những quan ngại về khả năng duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai không chỉ của TP.HCM.