Giáo dục Cuộc kháng cự với các bảng xếp hạng PHẠM THỊ LY 14/09/2020 3248 từ TTCT - Để hiểu tận gốc rễ tất cả những tranh luận tóe lửa gần đây về chuyện “mua” - “bán” bài báo khoa học, không thể không trở về cội rễ của nó vốn là cuộc đua xếp hạng đại học.
Giáo dục Mọi con đường đều dẫn tới vay nợ PHẠM THỊ LY 13/07/2020 2039 từ TTCT - Chi phí để lấy được tấm bằng đại học ở Mỹ đã tăng 213% ở trường công và 129% ở trường tư, sau khi đã điều chỉnh theo tỉ lệ lạm phát, trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến 2018, theo số liệu từ một báo cáo của College Board (Hội đồng các trường đại học Mỹ).
Giáo dục Sau những bất hòa trong giáo dục: Bắc lại cây cầu đã gãy PHẠM THỊ LY 07/06/2020 1017 từ TTCT - Từ bao giờ ta không còn thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ học sinh và thầy cô giáo, cũng như nhà trường nói chung, là một sự hiển nhiên nữa? Từ bao giờ, phong bì và quà cáp được nhiều người xem là đã đủ để nuôi dưỡng mối quan hệ ấy? Và từ bao giờ, hội phụ huynh chuyển thành “hội phụ thu”?
Giáo dục Các trường đại học trong đại dịch Covid: Nỗi đau đầu đóng - mở! PHẠM THỊ LY 31/05/2020 1677 từ TTCT - “Mở cửa hay không mở cửa cho sinh viên” là câu hỏi đang làm đau đầu các trường đại học (ĐH) Mỹ, khi học kỳ mùa xuân đã trôi qua, các khóa học mùa hè đã được chuyển thành trực tuyến ở hầu hết các trường.
Giáo dục Thị trường du học: Không còn thích đồng nhân dân tệ ? PHẠM THỊ LY 06/05/2020 1480 từ TTCT - Mối họa đại dịch diễn tiến quá nhanh, quá nguy hiểm, đã đặt tất cả các nước vào vị thế thời chiến với những giải pháp chưa từng có tiền lệ. Chưa bao giờ trong lịch sử, kể cả trong chiến tranh, học sinh sinh viên toàn quốc nghỉ học ở nhà hàng tháng như ở Việt Nam, và tính đến cuối tháng 3-2020 đã có 138 quốc gia đóng cửa trường học tương tự.
Chuyên đề Khi trải nghiệm cá nhân thành thước đo thành tích học tập PHẠM THỊ LY 09/01/2020 1942 từ TTCT - Bước sang thập niên mới với những tiến bộ công nghệ chưa từng thấy, có lẽ không ai còn nghi ngờ gì về việc xã hội chúng ta đã và đang thay đổi mạnh mẽ thế nào, và mọi hệ thống giáo dục đều đang chật vật biến đổi để thích ứng với nó ra sao.
Giáo dục PISA: Ai được và được gì? PHẠM THỊ LY 31/12/2019 2314 từ TTCT - Để có một cái nhìn từ bên ngoài vào thành quả của một nền giáo dục trong một năm, có thể những nghiên cứu đánh giá đối sánh quốc tế về kết quả giáo dục, chẳng hạn kỳ thi PISA, sẽ cho chúng ta biết thêm nhiều điều, đặc biệt là những gì cần phải thay đổi nhằm đạt được mục tiêu thực sự của giáo dục.
Giáo dục Trong mê hồn trận chọn trường cho con: Sau cùng, đâu là điều quan trọng nhất? PHẠM THỊ LY 03/09/2019 2618 từ TTCT - Trong nhiều lý do chọn trường học cho con mình, các bậc cha mẹ thường dẫn ra vài lý do cơ bản: danh tiếng về chất lượng của trường, cơ sở vật chất, vị trí ngôi trường, điều kiện tài chính (học phí)… Nhưng giữa thời buổi của hằng hà sa số loại hình trường hiện nay, chọn trường cho con không đơn giản. Và sau khi chọn trường cho con cũng là rất nhiều điều không hề đơn giản…
Giáo dục Ông chủ của trường đại học: Áo chật không che kín được thân PHẠM THỊ LY 17/06/2019 2164 từ TTCT - Phải mất một thời gian dài người ta mới đồng ý với nhau về mặt lý thuyết rằng tự chủ ĐH không chỉ có nghĩa là tự chủ tài chính, cũng không có nghĩa là Nhà nước giao quyền cho các trường muốn làm gì thì làm. Song cho đến giờ, vẫn còn những cách hiểu khá xa lạ với thực tiễn quốc tế mà tiêu biểu là tư duy về “cơ quan chủ quản”.
Điểm nóng Chống gian lận thi cử và cải cách tuyển sinh: Các trường đại học hãy nhận trách nhiệm về mình! PHẠM THỊ LY 13/05/2019 1747 từ Nhìn lại vụ gian lận thi cử lớn nhất trong lịch sử xảy ra năm qua, có một nguyên nhân ít được chú ý, đó là vai trò của các trường đại học.
Chuyên đề Các đại học tinh hoa đào sâu bất công? PHẠM THỊ LY 25/03/2019 1858 từ TTCT - Từ Đông sang Tây và từ nhiều thế hệ trước cho mãi đến rất gần đây, giáo dục đại học vẫn được coi là một phương tiện hữu hiệu để thay đổi cuộc đời, để cải thiện số phận và tương lai của một cá nhân, một gia đình hay một đất nước.
Tiêu điểm Điều kiện nào để áp dụng “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa”? PHẠM THỊ LY 03/03/2019 2004 từ TTCT - Lo ngại của giới lãnh đạo về việc “loạn” SGK là điều có thể hiểu được. Những khó khăn ban đầu khi áp dụng chủ trương này là điều không tránh khỏi, tập trung vào ba vấn đề trọng yếu: chất lượng sách, quy trình thẩm định và lựa chọn...
Tiêu điểm Giáo dục và kỹ năng trong nền kinh tế số PHẠM THỊ LY 07/01/2019 2020 từ TTCT - Hầu hết mọi người sẽ đồng ý rằng chúng ta đang sống trong một thời đại đổi thay chóng mặt và có nhiều điều hầu như không thể dự đoán trước. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cao và đặc biệt là trí thông minh nhân tạo, nhiều nghề nghiệp đang mất đi, nhiều công việc mới nảy sinh.
Chuyên đề Những cội rễ cần được chẩn trị PHẠM THỊ LY 30/12/2018 1830 từ TTCT - Hai “cơn tai biến” nghiêm trọng nhất của ngành giáo dục năm 2018 có thể được gọi tên: 231 cái tát và tiêu cực thi cử quy mô lớn ở Hà Giang. Hai sự kiện này không chỉ nổi bật mà còn có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó làm sáng tỏ nhiều vấn đề có ý nghĩa cốt lõi cần được thảo luận để giáo dục có thể đi tới.
Tiêu điểm Chuyện nhiệm kỳ của một vị hiệu trưởng PHẠM THỊ LY 04/12/2018 2182 từ Ngày nay, các trường ĐH công lập ở Việt Nam đã trở thành những doanh nghiệp xã hội chứ không còn là một đơn vị nhà nước thuần túy như trước. Những đòi hỏi với một vị hiệu trưởng do vậy, cũng có những thay đổi quan trọng.