Lịch sử Lịch sử Nam Bộ nhìn từ một gia đình NGUYỄN THỊ HẬU 06/09/2024 2817 từ TTCT - Lưu niên ký sự là tập biên chép đặc biệt hấp dẫn và đặc biệt độc đáo ở nhiều chỗ. Trước nhứt: đây là một tập tư liệu sử do một nông dân viết, rất khó đụng hàng.
Thương nhớ những hàng cây NGUYỄN THỊ HẬU 12/05/2024 942 từ TP càng phát triển, dân số càng tăng lên thì đúng ra diện tích cây xanh càng phải tăng gấp nhiều lần.
Nhìn rộng từ một trận mưa lớn NGUYỄN THỊ HẬU 24/06/2023 863 từ Sau thời gian nắng nóng liên tục, một trận mưa rất lớn đã đổ xuống thành phố vào buổi tối.
Tinh thần cùng thắng NGUYỄN THỊ HẬU 07/05/2023 761 từ Chính sách Cùng thắng của Chính phủ Campuchia đã được nhắc lại trong buổi lễ khai mạc SEA Games 32 như một sức mạnh tinh thần quan trọng dẫn đến sự phát triển của quốc gia này.
Ăn Tết ở thành phố NGUYỄN THỊ HẬU 10/01/2023 704 từ Còn hơn 10 ngày nữa là đến Tết Quý Mão, TP.HCM những ngày này đã rộn ràng không khí đón xuân mới.
Văn hóa Số phận các di chỉ khảo cổ học: Trách ai vì những vụn vỡ này? NGUYỄN THỊ HẬU 23/11/2019 2083 từ TTCT - Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam trong những thập kỷ qua đã và đang xâm phạm, hủy hoại nhiều di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt là các di chỉ khảo cổ học. Những hồi còi báo động khẩn cấp về thực trạng đó đã réo vang nhiều lần tới mức… nay dường như không ai nghe thấy nữa.
Văn hóa Giữ lại những dấu chỉ quan trọng của lịch sử, văn hóa đô thị NGUYỄN THỊ HẬU 27/11/2018 1539 từ TTCT - Vào khoảng đầu thế kỷ 20, tại những đô thị được người Pháp quy hoạch, xuất hiện cảnh quan biệt thự trong “ô phố Tây”. Trong đó có khu hành chính (tòa thị chính, dinh thự), nhà thờ, khu công sở, khu thương mại... tập hợp thành trung tâm của đô thị. Liền kề và xung quanh trung tâm là khu vực cư trú của công chức và những người giàu có...
Chuyên đề Bảo tồn di sản văn hóa đô thị: Ta cần tới những công cụ nào? NGUYỄN THỊ HẬU 24/05/2018 1408 từ Một di sản đô thị cần được đánh giá giá trị trong cái nhìn tổng thể về quy hoạch kiến trúc, cảnh quan, giá trị của hệ thống các công trình kiến trúc chứ không nên bị nhìn như một công trình cụ thể riêng lẻ. Bởi cái nhìn cục bộ, đơn lẻ và hạn chế đã từng khiến nhiều di sản có giá trị văn hóa lịch sử khác bị phá hủy.
Du lịch - Ẩm thực Để chợ nổi bắt đầu một đời sống khác NGUYỄN THỊ HẬU 12/12/2017 1809 từ TTCT- Chợ nổi ra đời “tự phát” nhưng để hình thành một hiện tượng kinh tế - văn hóa đặc trưng của miền Tây Nam Bộ thì phải có sự kết hợp của những yếu tố “bản địa”
Câu chuyện cuộc sống Tiếp rượu, chuyện xưa chuyện nay NGUYỄN THỊ HẬU 02/03/2017 1315 từ TTCT- Uống rượu tiếp khách hay lễ tân của chị em là chuyện không phải bây giờ mới có. Nhưng từ sự hiếu khách biến thành những cuộc “lầy” và bị lên án là chuyện đương nhiên.
Gặp gỡ & Đối thoại Chúng tôi nghĩ về đọc sử, dạy sử NGUYỄN THỊ HẬU 31/01/2017 1985 từ TTCT - Cuộc trò chuyện của tiến sĩ khảo cổ Nguyễn Thị Hậu với Phạm Vĩnh Lộc - một Facebooker sinh năm 1990 với những bài viết về lịch sử hết sức thú vị có hơn 25.000 người theo dõi và Nguyễn Phú Cường (sinh năm 1993) - người vừa là diễn giả trong một cuộc trò chuyện về sách với đề tài lịch sử với giới trẻ cho thấy niềm ham thích đọc sử dễ dàng kết nối những thế hệ khác nhau, dù mục đích đọc và cảm nhận khi đọc có nhiều khác biệt.
Phiếm đàm Nghĩ khác về chiếc đũa NGUYỄN THỊ HẬU 19/05/2016 830 từ TTCT - Hình như “tư duy bó đũa” chỉ có ở người Việt trong số những dân tộc dùng đũa để ăn?
Bạn đọc Kết nhưng chưa hết! NGUYỄN THỊ HẬU 08/12/2015 1080 từ TTCT - Sau rất nhiều ý kiến bày tỏ sự bức xúc về chuyện tích hợp môn lịch sử và đưa môn lịch sử thành môn tự chọn, những tranh luận không chỉ về vị thế của môn học này mà còn cả về nội dung phương pháp dạy và học, việc Quốc hội vừa thông qua nghị quyết “lệnh” giữ môn lịch sử như một môn học độc lập mang lại những tâm trạng khá phức tạp.
Tạp bút Những giấc mơ lạc đường NGUYỄN THỊ HẬU 20/03/2015 871 từ Tôi thường có những giấc mơ mình bị đi lạc đường. Trong mơ, ở bất cứ tình huống nào thì một hồi sau tôi cũng lâm vào tình trạng ngơ ngác, khó chịu, thậm chí sợ hãi vì không biết mình đang ở đâu và sẽ đi đâu... Và thế là có lúc tôi đi lung tung, hỏi thăm hết người nọ đến người kia, mỗi người chỉ một kiểu, có người không thèm trả lời, có người chỉ “đểu” làm tôi càng đi lạc.
Văn hóa MÙA BÁO TẾT NGUYỄN THỊ HẬU 20/02/2015 891 từ TTCT - Khoảng rằm tháng chạp, các sạp báo rực rỡ hẳn lên bởi muôn sắc màu bìa báo Tết. Sạp báo lớn nhỏ, cố định hay di động, lề đường hay trong nhà… cũng đều bán ít nhất vài tờ báo Tết, như là một phần không thể thiếu của sạp báo. Nếu như trước đó sạp báo bán bloc lịch và những cuốn tử vi báo hiệu năm mới dương lịch đang đến thì báo Tết ra sạp kéo cái Tết Nguyên đán đến gần hơn với mọi nhà.