TRƯỜNG SƠN

Tác giả

Tổng số bài viết : 124 , Bao gồm tác giả gốc và tác giả liên quan thực hiện!

Công nghệ

TTCT - Đã có những chương trình podcast thuần Việt và thể loại này cũng có một lượng khán giả nhất định ở Việt Nam. Tuổi Trẻ Cuối Tuần tìm gặp những người trong cuộc để thử phác họa bức tranh podcast thị trường được đánh giá nhiều tiềm năng này.

Đọc sách cùng bạn

Có một quyển sách mà tựa của nó là câu được nhiều người dùng để động viên trong mùa dịch bệnh này - Điều này rồi cũng qua (Nhã Nam phát hành tháng 3-2020). Nhưng dường như đó chỉ là bề mặt của câu chữ.

Phóng sự

TTCT - Nỗi thôi thúc khám phá kèm với nhiều tình cờ ngẫu nhiên và duyên nợ đã khiến một chuyên gia hang động người Anh gắn bó 2/3 quãng đời của mình với một xứ sở xa xôi. Howard Limbert đến Quảng Bình trước tiên để thám hiểm hang động, nhưng thứ khiến ông ở lại là tình người, tất cả xuất phát từ sự chào đón nồng ấm và hỗ trợ hết lòng mà người địa phương dành cho những người ngoại quốc lần đầu đến xứ họ tròn 30 năm trước.

Cửa sổ khoa học

TTCT - Hai nhà đồng sáng lập Google Larry Page và Sergey Brin vừa chính thức lui vào hậu trường và đưa Sundar Pichai - gương mặt đại diện của họ trong nửa thập kỷ qua - lên một nấc thang sự nghiệp mới. Pichai bước thêm một bước ra ngoài sáng, trong khi bộ đôi Page và Brin lùi sâu hơn vào bóng tối. Điều này có ý nghĩa gì cho “người được chọn”, khi nó diễn ra trong thời điểm gã khổng lồ công nghệ đối mặt với nhiều thách thức cả trong nội bộ lẫn từ bên ngoài?

Cửa sổ khoa học

TTCT - Chuyện lướt web giờ đây kèm theo muôn vàn phiền toái, bởi quảng cáo ở khắp nơi và những đoạn mã nhúng trong các website theo chân người dùng khắp cõi Internet và thu thập mọi thông tin về họ. Chẳng thế mà một trình duyệt Internet cam kết giải quyết hết các vấn đề trên giành được vô số lời khen ngợi từ báo chí và các trang tin công nghệ.

Môi trường

TTCT - Trước nguy cơ giống loài bị tuyệt chủng, một “con ong” từ nước Pháp đã tìm cách kêu gọi giúp đỡ, thông qua kênh có thể nói là hiệu quả nhất để gây chú ý và nâng cao nhận thức hiện nay: mạng xã hội. Cụ thể là Instagram.

Cửa sổ khoa học

TTCT - “Victoria Braithwaite, nhà nghiên cứu cho rằng cá biết đau, mất ở tuổi 52” - tờ New York Times ngày 2-11 đặt tít cho bài tiễn biệt nhà khoa học người Anh, người vừa qua đời vì ung thư hồi cuối tháng 9.

Đô thị

TTCT - Trong dòng thời sự của sự cố nước sạch sông Đà nhiễm bẩn ở Việt Nam, câu chuyện hệ thống cấp nước sinh hoạt cho dân bị nhiễm chì ở hai thành phố Mỹ, Flint và Newark, là trường hợp đáng tham khảo, nhất là ở cách chính quyền xử lý vụ việc và cách những người dân bị ảnh hưởng đòi quyền lợi cho mình.

Cửa sổ khoa học

TTCT - Khi Christina Koch và Jessica Meir cùng nhau bước ra ngoài Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), đánh dấu chuyến đi bộ ngoài không gian (spacewalk) “toàn nữ” đầu tiên của nhân loại hôm 18-10, họ đã nối dài di sản mà nhà du hành vũ trụ Liên Xô Alexei Leonov khởi sự cách đó 54 năm.

Cửa sổ khoa học

TTCT - Hành khách đi máy bay thoải mái bày thiết bị điện tử ra rồi vào mạng, xem phim “phà phà” như đang ở nhà, dù đang di chuyển giữa chín tầng mây. Bao giờ mới đạt được tương lai đó, khi WiFi trên máy bay hiện như một thứ xa xỉ phẩm đúng nghĩa: chậm, đắt, không phải lúc nào cũng có?

Công nghệ

TTCT - Cú ngã quỵ của “kỳ lân” WeWork - nền tảng cho thuê không gian làm việc chung - trong tháng 9 vừa qua được cho là một cái chết đã được báo trước, bởi nó có đủ các yếu tố chết người của một “startup” tỉ đô được đánh giá quá cao bởi sự phóng tay bơm tiền của các nhà đầu tư mạo hiểm.

Cửa sổ khoa học

TTCT - Trong tình yêu, tai hại nhất hẳn là sự ngộ nhận, còn tiếc nuối nhất là khi người ta “bật đèn xanh” mà mình chẳng hề hay biết. Nhìn dưới lăng kính khoa học công nghệ, đây là kết quả của việc thiếu dữ liệu về đối phương. Vừa may, các thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) lại khá giỏi trong việc phân tích dữ liệu rồi đưa ra phán đoán.

Cửa sổ khoa học

TTCT - Công nghệ tăng cường tính kết nối, truy cập thông tin và năng suất làm việc, nhưng cũng đưa con người vào “kỷ nguyên tăm tối” của sự mất tập trung. Dĩ nhiên con người không thể chối bỏ các tiện ích công nghệ, vậy đâu là cách “sống chung với lũ”, sống trong công nghệ mà không bị công nghệ “cám dỗ”?