Quây Sơn bắt đầu chảy vào Việt Nam tại xã Pò Peo, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Từ Pò Peo, con sông uốn lượn chảy qua các xã Đình Phong, Chí Viễn, Ngọc Côn, Ngọc Khê và chảy về làng Phong Nặm thơ mộng... Con sông này gắn liền với thác Bản Giốc nổi tiếng - 1 trong 10 thác nước đẹp nhất thế giới. Dòng nước Quây Sơn bốn mùa trong xanh như ngọc bích len lỏi giữa những cách đồng, núi non hùng vĩ tạo nên một bức tranh tuyệt vời Sông Quây Sơn bắt nguồn từ Quảng Tây (Trung Quốc) và kéo dài đến tỉnh Cao Bằng (Việt Nam). Con sông này dài 89km, phần 40km trên đất Trung Quốc được gọi là sông Quy Xuân, phần 49km trên đất Việt được gọi là Quây Sơn. Quây Sơn bắt đầu chảy vào Việt Nam tại xã Pò Peo, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Làng Phong Nặm bên dòng Quây Sơn vào một sớm mùa thu Từ Pò Peo, con sông uốn lượn chảy qua các xã Đình Phong, Chí Viễn, Ngọc Côn, Ngọc Khê và chảy về làng Phong Nặm thơ mộng... Cánh đồng Ngọc Côn: Con sông này gắn liền với thác Bản Giốc nổi tiếng - 1 trong 10 thác nước đẹp nhất thế giới. Dòng nước Quây Sơn bốn mùa trong xanh như ngọc bích len lỏi giữa những cách đồng, núi non hùng vĩ tạo nên một bức tranh tuyệt vời. Hai bên dòng Quây Sơn vẫn có nhiều cọn nước mang đặc trưng của vùng đất Trùng Khánh được người dân dùng để đưa nước vào ruộng chuẩn bị cho mùa vụ mới: Nơi sông Quây Sơn chảy vào đất Việt, Lồ được sử dụng để chuyên chở phân bón, thóc lúa, rơm rạ từ nhà ra đồng và ngược lại do địa hình sông nước và núi đá khó khăn: Người nông dân gánh mạ ra đồng chuẩn bị cấy tại cánh đồng Pò Peo: Cuộc sống của người dân ven dòng Quây Sơn gắn bó với con lồ (tiếng địa phương gọi con la, một con vật lai giữa ngựa với lừa và không có khả năng sinh sản). Lồ là phương tiện duy nhất làm nhiệm vụ chuyển hàng hóa, nông cụ qua sông, leo núi đá và lội những thửa ruộng sâu mà trâu bò không thể di chuyển Bóng lồ chở phân ra đồng: Ở những thửa ruộng sâu, lồ luôn là con vật duy nhất được người dân sử dụng để cày bừa: Lồ dùng để kéo cày, thồ hàng hóa qua lại biên giới. Một con lồ trưởng thành có giá 25-30 triệu đồng, nhưng một đêm thồ hàng mang về cho chủ 800.000 đến 1 triệu đồng. Nếp ong - một đặc sản của những cánh đồng bên dòng Quây Sơn - được người dân bó thành từng bó lớn gánh từ đồng về trong mùa thu hoạch tháng 10 hằng năm: Đây là loại nếp hạt mẩy, to tròn, khi nấu hạt ráo và dẻo ngon hơn cả nếp cái hoa vàng: Người nông dân ở đây vẫn thu hoạch lúa bằng những nông cụ truyền thống từ lâu đời: Bình minh Phia Siểm: Tags: Cao BằngThác Bản GiốcQuây SơnThác Bản Gi ốcCon lồLàng Phong Nặm
Kim Nguyen Baraldi: Đọc sách là lúc thời gian có nhịp điệu khác... ZÉT NGUYỄN THỰC HIỆN 08/05/2025 3245 từ
Tổng Bí thư Tô Lâm và phu nhân dự Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng TTXVN 09/05/2025 Ngày 9-5, Tổng Bí thư Tô Lâm và phu nhân dự Lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm ngày Chiến thắng, Lễ đặt hoa tại Đài tưởng niệm chiến sĩ vô danh và các hoạt động khác trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nga.
Người dân phải trả thêm bao nhiêu khi giá điện tăng thêm 4,8%? NGỌC AN 09/05/2025 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố quyết định số 599 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên mức 2.204,06 đồng/kWh (chưa gồm VAT) từ ngày 10-5.
Địa chỉ trụ sở 102 phường, xã mới của TP.HCM sau sáp nhập THẢO LÊ 09/05/2025 TP.HCM sẽ sắp xếp 273 phường, xã, thị trấn thành 102 phường, xã. Dưới đây là trụ sở làm việc dự kiến của các đơn vị mới.
Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất bị dột sau mưa lớn: Nhà thầu nào bị gọi tên? CÔNG TRUNG 09/05/2025 Ông Nguyễn Đức Toàn - phó tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp), đơn vị phụ trách thầu phần mái nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất - vừa lên tiếng làm rõ nguyên nhân và hướng xử lý sự cố rò rỉ sau trận mưa lớn.