Tạp bút: Lọn khói bình yên 24/09/2023 837 từ TTCT - Những lọn khói trong cái mẻ un không còn đuổi theo cơn gió lạnh. Chúng đậu lại đâu đó trên kèo nhà, nơi có con tắc kè già những khi khó ngủ, lục đục ngồi nói chuyện với bóng đêm.
Nóng như thế này làm sao quang hợp 09/09/2023 1483 từ TTCT - Nếu cây cỏ mà biết nói năng, đây sẽ là tiếng kêu khóc của chúng. Biến đổi khí hậu đang làm đảo lộn cuộc sống của cây, và cuối cùng sẽ đến con người.
“Siêu cây” cứu vãn khí hậu? LÊ MY 24/04/2022 1793 từ TTCT - Mau lớn và to khỏe vượt trội, cây lâm nghiệp chỉnh sửa gene được kỳ vọng sẽ trở thành “át chủ bài” mới của thế giới trong kỷ nguyên chống biến đổi khí hậu. Nhưng tạo ra những cánh rừng “siêu cây” có phải là một ý tưởng hay?
Thử định giá thiên nhiên PHAN BẢO 22/11/2021 1609 từ TTCT - Chúng ta vẫn nói thiên nhiên, hệ sinh thái, đa dạng sinh học cực kỳ có giá trị, nhưng cụ thể là bao nhiêu? Các nhà khoa học đang thử đưa ra “mức giá” cho sự hữu ích mà thiên nhiên mang lại cho đời sống con người.
Dịch bệnh và sự “báo thù” của rừng LÊ MY 11/09/2021 1821 từ TTCT - Đại dịch COVID-19 đã một lần nữa chứng minh rằng: khi làm tổn hại thiên nhiên, loài người chúng ta đã từ bỏ sự chở che từ Mẹ Trái đất trước các mầm bệnh chết chóc.
Khi những cánh rừng... di cư LÊ MY 26/06/2021 1744 từ TTCT - Bạn không đọc nhầm đâu. Thật đấy, rừng cây cũng có thể di cư như chim chóc hay cá voi, một khi môi trường sống bản địa không còn thuận lợi.
Trồng đúng cây, gây đúng rừng TỊNH ANH 28/10/2020 1457 từ TTCT - Trồng thêm cây xanh khắp thế giới vẫn thường được nhắc đến như một trong những giải pháp hàng đầu để chống biến đổi khí hậu, giữ gìn đa dạng sinh học. Nhưng có nhiều thứ đáng lo đằng sau những con số hàng triệu cây, tỉ cây trồng thêm cho hành tinh này.
Mất mát, thảm họa và hi vọng LÊ MY 28/10/2020 1724 từ TTCT - Đông Nam Á (ĐNA) là vùng đất may mắn lưu giữ 15% diện tích rừng nhiệt đới của Trái đất, và nhờ đó giàu có về mặt đa dạng sinh học, đồng thời đóng một vai trò quan trọng trong việc cân bằng lượng carbon toàn cầu. Tuy nhiên, khu vực này cũng là một điểm nóng về nạn phá rừng.
Mùa nước mắt bên rừng cao su NGUYỄN ĐẮC THÀNH 28/10/2020 2191 từ Đã lâu, nhiều người trồng cao su ở Bắc Trung Bộ khóc theo mùa. Mùa bão vào, mùa cây đổ, mùa phá sản, thiếu nợ và tuyệt vọng.
Bỏ cao su, cũng không thể trồng lại rừng JEFFERSON FOX Và KASPAR HURNI (LCLUC.UMD.EDU) 28/10/2020 1178 từ TTCT - Sự thay thế rừng tự nhiên bằng cây công nghiệp, đặc biệt là cây cao su, đã diễn ra ồ ạt trong một quãng thời gian dài, và không chỉ tại Việt Nam.