Thay nét chữ, giữ nghìn cây 04/05/2024 1980 từ TTCT - Sách lưu trữ vô vàn tri thức và câu chuyện của nhân loại. Nhưng chỗ sách khổng lồ đó khiến chúng ta mất rất nhiều cây xanh.
Dữ liệu huấn luyện AI: Sao phải mua khi có thể "xài chùa" 10/10/2023 1958 từ TTCT - Trong khi giới biên kịch lo ngại khả năng bị AI thay thế hay làm giảm thù lao, các nhà văn bất bình vì thành quả lao động trí tuệ của họ bị "xài chùa" một cách công khai.
Internet Archive: Thư viện Alexandria 2.0 hay kẻ phá bĩnh ngành xuất bản? 27/04/2023 1884 từ TTCT - "Nếu phán quyết này không được rút lại, loài người sẽ đánh mất nhiều tri thức còn hơn sự kiện Caesar đốt thư viện Alexandria".
Vẽ đường cho con... chạy trong 'thế giới' iPhone, Ipad TRẦN PHƯƠNG NGỌC THẢO 28/11/2018 1577 từ TTCT - Việc trẻ em tiếp cận sớm với các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính bảng và các nội dung giải trí trên TV, trên mạng Internet là điều không thể tránh khỏi.
Cuộc "đảo chính" của sách điện tử? TỪ PHONG 01/12/2013 2020 từ TTCT - Nếu tất cả những gì độc giả cần để đọc sách chỉ là một thiết bị giá rẻ như bữa ăn trưa, có thể cuốn lại nhét vào túi quần túi áo, và toàn bộ thư viện của con người sẽ nằm trên các máy chủ đặt đâu đó không ai rõ thì nhà xuất bản sẽ kiếm tiền bằng cách nào?
Ebook Việt: Nơi tùy tiện, chỗ dè dặt Thực hiện: TỪ PHONG - HỒNG NHUNG - HOÀNG ĐIỆP - VIỆT PHƯƠNG - THU HIỀN 23/07/2012 4824 từ TTCT - Sinh ra trong một thị trường tiêu dùng sản phẩm số năng động với phần đông khách hàng trẻ, sách điện tử (ebook) Việt Nam dường như có đủ “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để phát triển. Song, bị lạc lối trong rừng rậm của nạn chôm chỉa, thói quen dùng hàng rẻ và miễn phí, thêm sự dè dặt của các nhà xuất bản, ebook Việt Nam còn lâu mới lớn.
Tokyo: kéo thế giới ảo lại gần sách giấy TƯỜNG ANH (Theo Ogonyok) 06/08/2011 868 từ TTCT - Hội chợ sách quốc tế Tokyo (TIBF) lần thứ 18 đã diễn ra từ ngày 7 đến 10-7-2011, thu hút 1.200 hãng - nhà xuất bản và khoảng 100.000 khách thăm. Linh hồn của hội chợ lần này là sách điện tử.