Tag:

trí thức

TTCT - Xưa nay, người ta ưa dùng cụm từ “giới khoa học” để chỉ những người nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề nói chung là phức tạp. Gần đây, một mô hình nghiên cứu bình dân, giản đơn hơn đang dần phổ biến khắp thế giới, khuyến khích người dân trở thành những nhà khoa học nghiệp dư.

TTCT - “Thành tựu của văn minh chính là biết giữ mình trong khuôn khổ và không lơi lỏng cho chủ nghĩa phân biệt chủng tộc hay chủ nghĩa phát xít” - Umberto Eco nói trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Konstantin Milchin, tờ Expert (*) của Nga.

TTCT - Chúng ta sẽ chuẩn bị gì cho niềm tin vào sự đổi đời của đất nước bằng con đường khoa học, công nghệ và giáo dục, vào sự tự khẳng định của cá nhân và quốc gia trên bàn cờ toàn cầu hóa bằng tri thức?

TTCT - “Cửa đã mở từ lâu và văn minh Đông Tây tràn ngập mọi nẻo đường của nước Việt bây giờ. Nhưng đừng tưởng như thế là xã hội đã được khai trí” - dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa Bửu Ý trò chuyện cùng TTCT về câu chuyện khai trí mà ông cho rằng vẫn rất cần được đặt ra với những gì đang diễn ra trong xã hội ngày nay.

TTCT - Trong thế giới phẳng ngày nay, việc tiếp cận với tri thức không còn quá khó khăn như trước. Có nhiều con đường để đến với học thuật trong một xã hội kỹ thuật số.

TTCN - Các bạn sinh viên hôm nay đang bước vào đại hội lần 7 của mình. Xã hội cũng đang hướng sự quan tâm cùng những tình cảm và mong ước của mình tới các bạn. Tôi mượn tên một bài hát của Lưu Hữu Phước sáng tác trước thềm Cách mạng Tháng Tám để làm đầu đề cho cuộc trò chuyện về ba vấn đề có liên quan nhiều đến các bạn.