Sau những bất hòa trong giáo dục: Bắc lại cây cầu đã gãy PHẠM THỊ LY 07/06/2020 1017 từ TTCT - Từ bao giờ ta không còn thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ học sinh và thầy cô giáo, cũng như nhà trường nói chung, là một sự hiển nhiên nữa? Từ bao giờ, phong bì và quà cáp được nhiều người xem là đã đủ để nuôi dưỡng mối quan hệ ấy? Và từ bao giờ, hội phụ huynh chuyển thành “hội phụ thu”?
Trong mê hồn trận chọn trường cho con: Sau cùng, đâu là điều quan trọng nhất? PHẠM THỊ LY 03/09/2019 2618 từ TTCT - Trong nhiều lý do chọn trường học cho con mình, các bậc cha mẹ thường dẫn ra vài lý do cơ bản: danh tiếng về chất lượng của trường, cơ sở vật chất, vị trí ngôi trường, điều kiện tài chính (học phí)… Nhưng giữa thời buổi của hằng hà sa số loại hình trường hiện nay, chọn trường cho con không đơn giản. Và sau khi chọn trường cho con cũng là rất nhiều điều không hề đơn giản…
Ba thập niên phát triển Trường dân lập: Được gì và “mất” gì? VĨNH HÀ - HOÀNG HƯƠNG 21/08/2019 3676 từ TTCT - Những năm 1988-1989, Hà Nội mới có những trường tư đầu tiên. Còn tại TP.HCM, trường tư cũng xuất hiện cách nay mới hơn 20 năm. Theo quy định lúc đó, trường tư gọi là trường dân lập, trường ngoài công lập hoặc tư thục (gọi chung là dân lập). Từ đó đến nay, hệ thống trường dân lập phát triển cả về quy mô, số lượng và chất lượng giáo dục, mang lại những tác động tuy chưa được đánh giá hết song chắc chắn là không nhỏ.
Bình đẳng trường công -tư: Hiện tại ra sao? MINH GIẢNG 25/07/2013 1956 từ TTCT - “Bình đẳng giữa trường công và trường tư sẽ tạo ra sự cạnh tranh, phát triển cả về số lượng và chất lượng của hệ thống giáo dục ĐH” - TS Phạm Thị Ly, ĐH Quốc gia TP.HCM, trao đổi với TTCT. Vấn đề là nội hàm của sự bình đẳng ấy hiện ra sao?
Trường 20 và trường 2,5 HẠ CƯỜNG 08/09/2012 781 từ TTCT - Một huyện đồng bằng ven đô thị có hai ngôi trường THPT cách nhau 4km, cả hai tương đương mọi thứ từ cơ sở vật chất, địa lợi, nhân hòa cho đến đội ngũ giáo viên. Vậy mà hằng năm, điểm tuyển sinh vô lớp 10 giữa hai trường hết sức chênh lệch.