Luật chờ nghị định, thông tư… tiếp tay cho lợi ích nhóm 19/06/2023 1737 từ "Ai soạn luật và soạn như thế nào?" là câu hỏi trước vấn nạn cài cắm lợi ích nhóm trong các điều luật.
Ứng cử viên đại biểu Quốc hội: Thấy gì qua các con số ? TS NGUYỄN SĨ DŨNG 21/05/2021 1746 từ TTCT - Trong khi thông tin về từng ứng cử viên có thể sẽ phải tìm hiểu thêm qua các cuộc tiếp xúc và qua tiểu sử, thì thông tin về thành phần, cơ cấu của các ứng cử viên đã được công bố khá chi tiết và đầy đủ. Và các con số được công bố cũng nói lên khá nhiều điều thú vị.
“Mong đại biểu có thêm nguồn lực” TIẾN LONG - NGỌC HIỂN 14/04/2021 1165 từ TTCT - Trong lịch sử hoạt động của Quốc hội, khóa XIII và XIV chứng kiến lần đầu tiên có một đại biểu theo đuổi một sáng kiến lập pháp xuyên hai nhiệm kỳ và đã trình được dự án luật ra trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Quốc hội khóa XIV: Dấu ấn là những lần lắc đầu NGUYỄN QUANG ĐỒNG 13/04/2021 1045 từ TTCT - Thử xác định diện mạo và tìm ra những dấu ấn rõ nét của Quốc hội khóa XIV sắp khép lại trên cả ba mặt lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
Nghị trường: nói và lặng im NGUYỄN ĐỨC LAM 30/10/2017 1259 từ TTCT - Những người làm việc lâu năm ở Quốc hội (QH) kể lại trước đây, đại biểu QH mỗi lần phát biểu đều phải viết ra giấy và được phê duyệt mới đọc bài phát biểu kể lể tình hình, đề đạt nguyện vọng của địa phương, chứ hầu như không bàn luận gì về các vấn đề chính sách, pháp luật quốc gia.
Đại biểu quốc hội thay ai phát biểu? KIM NGÂN 23/11/2015 2009 từ TTCT - Thêm một kỳ họp Quốc hội nữa sắp qua. Đã có những phát biểu trong các buổi thảo luận và bên lề. Chậm rãi quan sát sẽ nhận ra qua các phát biểu đó, các xu hướng “làm đại biểu”.
Chất vấn không phải “bới lông tìm vết”... LÊ KIÊN 17/11/2014 1891 từ TTCT - Chất vấn không phải là việc bới lông tìm vết. Chất vấn là để nhận diện rõ thực trạng, tìm ra giải pháp, làm rõ trách nhiệm để khắc phục
Kiểm soát nợ công: Tăng tính chủ động của Quốc hội THANH TUẤN 25/10/2014 1564 từ TTCT - Siết chặt kỷ luật đối với nợ công là một trong những chủ đề nóng tại nghị trường sau khi Quốc hội khai mạc hôm 20-10.
Trách nhiệm: Thế nào? ở đâu? ĐÀ TRANG 04/12/2004 1481 từ TTCT - Hai chữ “trách nhiệm” thường xuyên được nhắc đến ở mỗi kỳ Quốc hội (QH), nhất là tại những phiên chất vấn và thảo luận chuyên đề. Nhưng muốn gắn nó với địa chỉ cụ thể, rõ ràng thì câu chuyện lại trở nên không đơn giản. “Trách nhiệm: Thế nào? Ở đâu?”.