Tag:

nền kinh tế

  • 31/07/2023
  • 1181 từ

TTCT - Môi trường tiền tệ thắt chặt ở Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, và tăng trưởng yếu ớt của Trung Quốc đã hạn chế nhu cầu từ các thị trường lớn trên toàn cầu đối với các sản phẩm Việt Nam, tác động đến triển vọng tăng trưởng chung của nền kinh tế.

TTCT - Trong lý thuyết kinh tế học trickle-down, dẫu còn tranh cãi song người ta tin rằng tài sản, lợi ích kinh tế, lợi nhuận được tạo ra trong nền kinh tế sẽ chảy từ người giàu xuống người nghèo. Tình hình giãn cách và hậu giãn cách hiện nay cho thấy xã hội đang cần một dạng trickle-down. Vấn đề là tình hình xem ra rất khó.

TTCT - Hoạt động kinh tế, kinh doanh... là sự từ bỏ tình trạng cô lập bộ lạc, ra khỏi tự cấp, tự túc để tụ hội, phân công, cùng lao động, gặp gỡ, trao đổi, mua bán, tạo ra thị trường, sức tiêu thụ, thúc đẩy sáng tạo... Nghĩa là người ta phải gặp nhau, phải nhìn thấy nhau, giao lưu, tương tác... thì mới có kinh tế. Hiện tình của chúng ta lúc này thì ngược lại: chúng ta tránh nhau, đứng né nhau... hai mét, không tụ tập đông đúc và chỉ toàn nhìn thấy... khẩu trang của nhau. Chúng ta đang ở trong một nền kinh tế “không chân dung”.

TTCT - Nguy cơ phá sản doanh nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp gia tăng có thể sẽ ngày càng lớn khi nền kinh tế rơi vào vòng khủng hoảng. Nhưng liệu có cách nào để giảm bớt nỗi lo cho người lao động?

TTCT - Trong số cuối năm 2012 trên chuyên san ngoại giao Foreign Affairs, một tác giả đã bàn về những nền kinh tế cứ mãi “mới nổi” (1). Trước đó, một nghiên cứu của Ngân hàng Credit Suisse cũng đã phân tích “tại sao một số nước thành công, một số nước khác lại thất bại?” (2).