Học việc 20 năm PHẠM VŨ - TỰ TRUNG 26/06/2013 539 từ TTCT - Đã nghe nhiều về bài học vỡ lòng của người Nhật: đất nước ta là một nước nghèo, không tài nguyên khoáng sản, không được thiên nhiên ưu đãi, tất cả chỉ dựa vào con người; đã đọc nhiều về hoa đạo, trà đạo Nhật; đã xem nhiều sản phẩm tinh xảo “made in Japan”, nhưng chỉ khi vào tận những làng nghề, cơ sở sản xuất ở Nhật thì mới hiểu được cái “đạo” là như thế nào.
Nghệ nhân Tây nguyên và câu chuyện danh hiệu NGUYỄN QUANG TUỆ (Sở VH-TT&DL Gia Lai) 29/04/2013 925 từ TTCT - Dự thảo nghị định quy định tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” vừa được công bố. Còn rất nhiều ý kiến tranh cãi trong khi thực tế sống động ở Tây nguyên dường như lại cho thấy một điều trớ trêu: các nghệ nhân đang lặng lẽ ra đi ngày một nhiều.
Một đời làm nhà hàng chỉ để yêu món gà nướng LƯU VĨ LÂN 24/03/2013 1968 từ TTCT - Mười lăm năm trước, bởi một cơ duyên tình cờ, tôi được quen biết với hai nghệ nhân về nghề bếp và nhà hàng mang họ Huỳnh.
Đồng Phước Kiều MAI HƯƠNG - XUÂN QUÍ 18/09/2012 320 từ TTCT - Làng đúc đồng Phước Kiều thuộc xã Điện Phương (huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) hình thành từ hơn 400 năm nay. Theo lời những nghệ nhân cao niên, từ xưa làng đã nổi tiếng với các loại nhạc cụ truyền thống như thanh la, chiêng, tạ... và các vật dụng, hàng mỹ nghệ bằng đồng.
Ráng vui để đợi ngày vui KHỔNG LOAN 03/07/2012 1794 từ TTCT - Cuộc sống thường nhật ở Ramallah thể hiện một hình ảnh khác với những gì truyền thông phương Tây vẽ lên. Đó là tinh thần lạc quan, yêu đời, cuộc sống hiện đại mà bạn có thể gặp ở bất kỳ đâu trên thế giới này.
Ước Lễ, dẫu vắng tiếng giã giò HOÀNG ĐIỆP 20/01/2012 1930 từ TTCT - Cứ giò lụa (1) thì phải là giò lụa làng Ước Lễ, cái sự khăng khăng ấy của nhiều nhà, nhất là độ tết đi đặt giò cúng khiến những cửa hàng bán giò chả treo biển “Giò chả Ước Lễ” nhan nhản, chẳng cứ tại TP Hà Nội, lên tận Hòa Bình mà còn vào Nam, qua Đà Lạt, ghé Đà Nẵng cũng thấy...
Một cung trầm TRỌNG BÌNH 11/11/2011 620 từ TTCT - Hiện nay ở Huế vẫn còn rải rác những “xưởng” làm đàn cổ, chủ nhân của nó đều là những người sinh ra trong các gia đình có nhiều đời đeo đuổi nghề này với xuất thân ban đầu là nhạc công cung đình. Không ít người trăn trở với ngành nghề mà họ kế tục.
Tiếc những lời ru Nhạc sĩ LƯƠNG NGUYÊN 15/09/2011 1229 từ TTCT - Bắt đầu từ năm 1970, khi đang công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, nhạc sĩ Lương Nguyên (tên thật là Đặng Tuấn Nhuệ, sinh năm 1950) được cử đi sưu tầm dân ca toàn quốc cho đài phát thanh. Với chiếc xe đạp và máy ghi âm, ông lang thang từ Bắc vào Nam. Cho đến nay, khi đã nghỉ hưu, ông vẫn tiếp tục công việc yêu thích ấy.