Có lương sư, mới hưng quốc HỮU NGHỊ 22/08/2017 1158 từ TTCT - Nếu nhớ lại ý nghĩa của từ “sư phạm” lấy từ từ nguyên Hi Lạp “paidagogós” để gọi người thầy giáo là “người dẫn dắt con trẻ”, cần tự đặt ra câu hỏi: Phải như thế nào mới có thể dẫn dắt con trẻ “tới nơi tới chốn” trên con đường thụ đắc kiến thức, kỹ năng và thái độ sống?
Cần thiết, nhưng... LÊ THANH HẢI (TP.HCM) 08/04/2013 439 từ TTCT - Tôi hiện là giảng viên tiếng Anh, dù không phải là người trong cuộc nhưng cũng là người trong nghề nên muốn có một vài ý góp cho vấn đề... không nhỏ này.
Tiếng Anh và... nỗi sợ hãi LÊ TẤN THỜI 02/04/2013 377 từ TTCT - “Sao lại áp chuẩn châu Âu cho chúng tôi?”, thắc mắc này không phải một mà của rất nhiều giáo viên khi được hỏi về đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 mà TTCT đã đề cập.
Khi nhà giáo ôm cặp đi thi NGUYỄN VẠN PHÚ 25/03/2013 1703 từ TTCT - Một tâm lý bất an đang lan rộng trong giới giáo viên dạy tiếng Anh khắp cả nước. Ngay cả những thầy cô giáo có hàng chục năm kinh nghiệm, từng bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải quốc gia cũng phải đi thi để “đạt chuẩn châu Âu”. Ở hướng ngược lại, nhiều giáo viên kém đến nỗi theo báo chí đưa tin “Sợ chuẩn châu Âu, 40% giáo viên bỏ thi”. Vì đâu có chuyện lạ đời này?
Lên chức mà không vui! VĂN THY HOÀNG 09/06/2012 369 từ TTCT - Vừa qua Bộ Giáo dục - đào tạo (GD-ĐT), Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - thương binh và xã hội đã ban hành hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.
GS Phan Huy Lê: Xác minh sự thật lịch sử không đơn giản THƯ HIÊN 06/05/2012 2326 từ TTCT - “Chức năng cao cả nhất của lịch sử là tôn trọng sự thật. Tuy nhiên, nhận thức lịch sử là một quá trình” - giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, trò chuyện cùng TTCT sau lễ vinh danh học sinh giỏi quốc gia môn sử lần đầu được tổ chức.
Giáo dục Việt Nam - chúng tôi có quyền hi vọng không? LÂM MINH TRANG (Gò Vấp, TP.HCM) 05/01/2012 1797 từ TTCT - Cuối năm bao giờ cũng là thời khắc mang đến nhiều bâng khuâng. Với nhà giáo chúng tôi, điều bâng khuâng dường như lại nhiều hơn...
Nhà giáo... mưu sinh Phản hồi bài “Nghề buôn giáo án” trên TTCT số 48 ra ngày 4-12 13/12/2011 963 từ TTCT - Nói “buôn giáo án” nghe phàm tục như buôn một món hàng mà người tiêu dùng cần mua. Tất nhiên có cung mới có cầu. Vì sao trước đây năm, mười năm không hề có hiện tượng này?