Và một Nobel cho AI 22/10/2024 1756 từ TTCT - Các giải Nobel khoa học luôn tôn vinh trí tuệ con người. Nhưng năm 2024, lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo (AI), chính xác hơn là tiềm năng biến đổi nghiên cứu khoa học của chúng, cũng được công nhận.
Thăm "Ngôi nhà của Matryona" sau hơn nửa thế kỷ PHAN XUÂN LOAN 14/11/2022 923 từ TTCT - Solzhenitsyn trong Ngôi nhà của Matryona không tìm nhà để sở hữu, mà kiếm tìm "một vùng nhỏ bé và yên tĩnh trên đất Nga" cho thầy giáo làng - người là cựu tù chính trị - có nơi lưu trú.
Giải Nobel y sinh học năm 2022: Giải mã ADN cổ để biết chúng ta là ai NGUYỄN VĂN TUẤN 08/10/2022 1799 từ TTCT - Ngày 3-10, Viện hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố giải thưởng Nobel y sinh học 2022 được trao cho giáo sư, tiến sĩ Svante Pääbo, vì những khám phá liên quan đến hệ gene của các tông người đã tuyệt chủng.
Giải Nobel Y sinh 2021: Tầm quan trọng của việc biết đau NGUYỄN VĂN TUẤN 09/10/2021 1898 từ TTCT - Giải Nobel y sinh học năm nay được trao cho giáo sư David Julius, 66 tuổi (Đại học California San Francisco) và giáo sư Ardem Patapoutian, 44 tuổi (Viện Scripps, San Diego) nhờ những công trình nghiên cứu giải thích cách mà chúng ta phát hiện môi trường chung quanh qua cảm quan tiếp xúc.
Giải Nobel Y học 2020: Bệnh viêm gan và khoa học triển khai NGUYỄN VĂN TUẤN 18/10/2020 2090 từ TTCT - Giải Nobel y sinh học 2020 được trao cho 3 nhà khoa học Harvey J. Alter (Viện Y tế Hoa Kỳ - NIH), Michael Houghton (Đại học Alberta, Canada) và Charles M. Rice (Đại học Rockefeller, New York, Mỹ) vinh danh khám phá của họ về siêu vi C gây bệnh viêm gan C. Những khám phá này dẫn đến các phương pháp xét nghiệm và thuốc điều trị giúp cứu sống hàng triệu người. Đây chính là một ví dụ tiêu biểu về “khoa học triển khai” (translational science). Nhưng giải thưởng còn là lời nhắc nhở về nguy cơ từ căn bệnh thầm lặng này, cũng như gánh nặng kinh tế của bệnh nhân ở các nước nghèo.
Giải Nobel cho Việt Nam được không? NGUYỄN XUÂN XANH 24/12/2015 1149 từ TTCT - Mỗi năm cứ đến mùa giải Nobel, tôi xôn xao nghĩ đến nền đại học nghiên cứu Việt Nam. Biết đến bao giờ Việt Nam có được những nhà khoa học được đề cử cho giải Nobel?
Giải Nobel y sinh học năm 2015: Hành trình về bệnh do ký sinh trùng NGUYỄN VĂN TUẤN 11/10/2015 1918 từ TTCT - Giải thưởng Nobel y sinh học 2015 vừa được trao cho ba nhà khoa học: ông William C. Campbell (Đại học Drew, New Jersey, Mỹ), ông Satoshi Omura (Đại học Kitasato, Tokyo, Nhật Bản) và bà Tu Youyou (Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc), những người có công chinh phục hai căn bệnh rất quen với người Việt chúng ta: bệnh sốt rét và “mù sông”. Giải thưởng năm nay vừa là sự vinh danh những “anh hùng thầm lặng”, vừa là một nhắc nhở về gánh nặng bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn còn tồn tại.
Đi tìm cội nguồn cảm xúc? GIÁP VĂN DƯƠNG 04/11/2012 2207 từ TTCT - Sự hiểu biết về chính những cảm giác tâm sinh lý sơ đẳng của con người vẫn còn là bí ẩn, cho đến khi những nghiên cứu tiên phong của Robert J. Lefkowitz và Brian K. Kobilka - hai nhà khoa học vừa đoạt giải Nobel hóa học 2012 về “nghiên cứu về các thụ thể bắt cặp với protein-G” - hé lộ được một phần.
Khi kinh tế học nghiên cứu về cách "ghép đôi" TRẦN VINH DỰ 23/10/2012 2734 từ TTCT - Giải Nobel kinh tế năm nay được trao cho Lloyd S. Shapley và Alvin E. Roth vì các nghiên cứu của hai ông trong lĩnh vực lý thuyết “ghép đôi” và các phát minh về thiết kế thị trường có khả năng ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới.
Viên gạch đầu của một viễn mơ? GIÁP VĂN DƯƠNG 23/10/2012 2096 từ TTCT - Giải Nobel vật lý năm nay được trao cho hai nhà khoa học Serge Haroche (Pháp) và David J. Wineland (Mỹ) do đã phát triển “các phương pháp thực nghiệm đột phá cho phép đo đạc và điều khiển các hệ lượng tử”.