Tag:

NOBEL

TTCT - Giải Nobel y sinh học năm nay được trao cho giáo sư David Julius, 66 tuổi (Đại học California San Francisco) và giáo sư Ardem Patapoutian, 44 tuổi (Viện Scripps, San Diego) nhờ những công trình nghiên cứu giải thích cách mà chúng ta phát hiện môi trường chung quanh qua cảm quan tiếp xúc.

TTCT - Giải Nobel y sinh học 2020 được trao cho 3 nhà khoa học Harvey J. Alter (Viện Y tế Hoa Kỳ - NIH), Michael Houghton (Đại học Alberta, Canada) và Charles M. Rice (Đại học Rockefeller, New York, Mỹ) vinh danh khám phá của họ về siêu vi C gây bệnh viêm gan C. Những khám phá này dẫn đến các phương pháp xét nghiệm và thuốc điều trị giúp cứu sống hàng triệu người. Đây chính là một ví dụ tiêu biểu về “khoa học triển khai” (translational science). Nhưng giải thưởng còn là lời nhắc nhở về nguy cơ từ căn bệnh thầm lặng này, cũng như gánh nặng kinh tế của bệnh nhân ở các nước nghèo.

TTCT - Giải thưởng Nobel y sinh học 2015 vừa được trao cho ba nhà khoa học: ông William C. Campbell (Đại học Drew, New Jersey, Mỹ), ông Satoshi Omura (Đại học Kitasato, Tokyo, Nhật Bản) và bà Tu Youyou (Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc), những người có công chinh phục hai căn bệnh rất quen với người Việt chúng ta: bệnh sốt rét và “mù sông”. Giải thưởng năm nay vừa là sự vinh danh những “anh hùng thầm lặng”, vừa là một nhắc nhở về gánh nặng bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn còn tồn tại.

TTCT - Sự hiểu biết về chính những cảm giác tâm sinh lý sơ đẳng của con người vẫn còn là bí ẩn, cho đến khi những nghiên cứu tiên phong của Robert J. Lefkowitz và Brian K. Kobilka - hai nhà khoa học vừa đoạt giải Nobel hóa học 2012 về “nghiên cứu về các thụ thể bắt cặp với protein-G” - hé lộ được một phần.

TTCT - Giải Nobel kinh tế năm nay được trao cho Lloyd S. Shapley và Alvin E. Roth vì các nghiên cứu của hai ông trong lĩnh vực lý thuyết “ghép đôi” và các phát minh về thiết kế thị trường có khả năng ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới.

TTCT - Giải Nobel vật lý năm nay được trao cho hai nhà khoa học Serge Haroche (Pháp) và David J. Wineland (Mỹ) do đã phát triển “các phương pháp thực nghiệm đột phá cho phép đo đạc và điều khiển các hệ lượng tử”.

TTCT - 1. Mùa Nobel 2000, khi cái tên Trung Quốc Cao Hành Kiện được xướng lên, đất nước Trung Quốc chìm trong thất vọng. Chính quyền Bắc Kinh xem giải Nobel này là sự “sỉ nhục” đối với Trung Quốc, bởi nhà văn Cao Hành Kiện lúc ấy đã mang quốc tịch Pháp sau một thời gian tị nạn chính trị tại nước này.