Tag:

Thủy điện

TTCT - Đã có quá nhiều bài viết, bình luận, phân tích, thậm chí cả hội thảo, nghiên cứu... về việc giáo viên bỏ nghề. Những thông tin như lương thấp, căng thẳng, thiếu hỗ trợ… tràn ngập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nhưng với những người đang ở lại với nghề, điều gì giữ họ ở lại?

TTCT - Hai hệ thống đường ống Dòng phương Bắc 1 và 2 (Nord Stream 1 và 2) đồng loạt bị phá hoại từ 26-9, Liên minh châu Âu (EU) áp giá trần cho dầu đường ống từ Nga, trong khi OPEC+ quyết định giảm sản lượng bán ra.

TTCT - “Thụy Điển đã được coi như một nơi đáng sống suốt 100 năm qua, vậy mà chỉ một tấm ảnh chụp màn hình đã hủy hoại họ”, một người dùng Twitter đã tóm lược tranh cãi #Swedengate khuấy đảo không gian mạng (và cả trên truyền thông) suốt mấy tuần qua, xoay quanh phong tục ăn uống và mời khách của người Thụy Điển. Tất cả bắt nguồn từ một cuộc thảo luận hết sức vu vơ trên Reddit.

TTCT - “Nước Nga không có vấn đề gì với Phần Lan và Thụy Điển, việc họ gia nhập NATO không tạo ra nguy cơ trực tiếp cho nước Nga, nhưng việc mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự trên những lãnh thổ này lẽ đương nhiên, sẽ kích động phản ứng đáp trả của chúng tôi”, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định ngày 16-5 về việc Phần Lan và Thụy Điển chính thức quyết định xin gia nhập NATO.

TTCT - Cách Thụy Điển đương đầu với đại dịch COVID-19 được mô tả như một cuộc thử nghiệm với cách làm “không giống ai”. Giữa đợt dịch vào mùa xuân 2020 và làn sóng thứ hai trong mùa đông này có gì khác mà Wall Street Journal (WSJ) hôm 7-12 phải giật tít: “Thụy Điển dừng cuộc thử nghiệm COVID-19”?

TTCT - Chọn cách làm khác với các nước láng giềng Scandinavia và nhiều nơi khác trên thế giới trong việc cân bằng giữa phong tỏa và lợi ích kinh tế, giữa cứu người và giữ việc làm, Thụy Điển rốt cuộc được gì?

TTCT - Dòng sông mẹ của Đông Nam Á lục địa đã nuôi dưỡng những nền văn minh lớn nhất khu vực trong nhiều thiên niên kỷ. Nhưng giờ nó đang khô cạn, bị bủa vây tứ bề bởi các đập thủy điện, thủy lợi, tình trạng đánh bắt cá quá mức, những điểm khai thác cát bất hợp pháp quy mô lớn và cả dự tính đào sông nắn dòng phục vụ vận tải.

TTCT - Dành ra 5 năm qua để nghiên cứu về vấn đề xâm nhập mặn ở ĐBSCL, nghiên cứu mới nhất của Eslami Sepehr, nhà nghiên cứu thuộc bộ môn địa vật lý, khoa khoa học địa chất ĐH Utrecht (Hà Lan), đã báo động: thủy điện và khai thác cát đã khiến xâm nhập mặn ở ĐBSCL bất thường và nghiêm trọng hơn.