Các xu hướng trong đại dịch giờ ra sao? PHAN BẢO 19/05/2022 1652 từ TTCT - Như bao dự báo mỗi khi một sự kiện khủng hoảng xảy ra trên toàn cầu, những “lời tiên tri” về thế giới hậu đại dịch COVID-19 dường như cũng đang đi đến một kết quả thường thấy: không đúng hoàn toàn. Người dân nhiều nước bắt đầu trở lại cách sống cũ trước đại dịch, trong khi các thói quen vốn thịnh hành trong 2 năm qua và được dự đoán sẽ tồn tại rất lâu sau khi dịch bệnh qua đi - như rửa tay, tập thể dục tại gia, hay mua sắm trực tuyến - đang phai nhạt dần, dù không mất hẳn.
2 năm đại dịch COVID-19: Chưa thể khui rượu mừng YÊN LAM 21/03/2022 1862 từ TTCT - Việc cuộc sống tiếp tục trở lại gần với bình thường hơn ở nhiều nơi không có nghĩa thế giới có thể nhìn lại 2 năm đại dịch với tâm trạng vui mừng.
Ước vọng đầu năm TRUNG TRẦN 13/02/2022 1378 từ TTCT - Mùng 4 Tết, Đà Lạt, Vũng Tàu, Sa Pa… lại đông nghẹt du khách như mọi năm. Mùng 6, trên các ngả đường về lại Sài Gòn hay Hà Nội, xe cộ lại xếp lớp nhích từng mét. Điều khác là dù có kẹt xe tắc đường bao nhiêu cũng ít có lời ta thán, hoặc có kêu ca thì cũng là một sự than phiền ra chiều vui sướng: Được tắc đường, kẹt xe lại rồi!
Chờ về bình thường HỒ QUỐC TUẤN 29/01/2022 1145 từ TTCT - Những ngày cuối tháng 1-2021, tôi đọc được bài của một bạn ký giả quen trên tờ Nikkei Asia rất lạc quan về kinh tế hậu dịch COVID-19. Bạn gọi năm 2021 là thời điểm bứt phá (breakout moment) của Việt Nam. Ở thời điểm đó Việt Nam chỉ có 1.500 ca bệnh với 35 người tử vong, và nền kinh tế vận hành hầu như bình thường, một hình ảnh hoàn toàn trái ngược với những gì diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới.
Tim tôi nhói lên màu xanh NGUYỄN NGỌC THUẦN 31/12/2021 1198 từ TTCT - Nhìn vào quả địa cầu ngày cuối năm, tim tôi như nhói lên một màu xanh
Nhìn lại thế giới 2021: Một “bình thường” khác lạ PHAN XUÂN LOAN 28/12/2021 2262 từ TTCT - Những ngày cuối năm 2021. Nhà văn viễn tưởng nổi tiếng Nga Sergei Lukyanenko đưa lên trang Facebook của ông vài dòng suy tư: “Chủ nghĩa tư bản hiện đại, hỡi ôi, cũng giống như chủ nghĩa tư bản thời Marx, không thể tồn tại nếu không “tái khởi động” dưới hình thức chiến tranh và (hoặc) sự đổ nát của các mô hình văn minh khác. Nên nhiệm vụ chính của Nga lúc này là đứng ngoài việc thiết lập lại “ma trận” ấy. Giống như Trung Quốc và Ấn Độ - hai mô hình xã hội thay thế”. Ngay lập tức, một “rừng” comment đổ về...
Về một nền kinh tế “không chân dung” LƯU VĨ LÂN 16/11/2021 1940 từ TTCT - Hoạt động kinh tế, kinh doanh... là sự từ bỏ tình trạng cô lập bộ lạc, ra khỏi tự cấp, tự túc để tụ hội, phân công, cùng lao động, gặp gỡ, trao đổi, mua bán, tạo ra thị trường, sức tiêu thụ, thúc đẩy sáng tạo... Nghĩa là người ta phải gặp nhau, phải nhìn thấy nhau, giao lưu, tương tác... thì mới có kinh tế. Hiện tình của chúng ta lúc này thì ngược lại: chúng ta tránh nhau, đứng né nhau... hai mét, không tụ tập đông đúc và chỉ toàn nhìn thấy... khẩu trang của nhau. Chúng ta đang ở trong một nền kinh tế “không chân dung”.
Sản xuất và kinh doanh hậu dịch: Thập diện mai phục NAM MINH 26/10/2021 1591 từ TTCT - Nhiều thách thức bủa vây cộng đồng doanh nghiệp trên con đường trở lại trạng thái bình thường.
Hồi phục tại nhà - “bình thường mới” của điều trị COVID-19? HỒNG VÂN 21/10/2021 1659 từ TTCT - Cho tới giờ, những hiểu biết của thế giới về Covid-19 khiến việc chống dịch bình tĩnh hơn, bớt lãng phí và phiền hà hơn. Quan trọng hơn cả là hướng đi lấy điều trị tại nhà làm chủ lực.
Hình dung về một “bình thường mới” LƯU VĨ LÂN 11/10/2021 762 từ TTCT - Bốn tháng giãn cách chống dịch tạo ra một giai đoạn kỳ dị, căng thẳng, hoang mang, dồn dập tin tức đã làm nhận thức bị nghẽn mạch. Giờ bước vào một “bình thường mới” chắc hẳn cũng cần một hình dung về hiện thực này.