Nhìn lại một năm kinh tế sóng gió 20/01/2023 2522 từ TTCT - Theo dõi sát sao nền kinh tế Việt Nam một năm qua, tiến sĩ Hồ Quốc Tuấn còn có lợi thế của nhà phân tích nhìn từ bên ngoài để có những đối chiếu với kinh tế thế giới và kinh nghiệm thực tiễn của một nhà đầu tư.
Việt Nam nhập khẩu gạo: Chuyện thường tình NGUYỄN VŨ 03/12/2022 925 từ TTCT - Chuyện Việt Nam nhập khẩu gạo là một hoạt động kinh doanh hoàn toàn bình thường trên thị trường tự do, nhất là khi nông nghiệp nói riêng, và nền kinh tế Việt Nam nói chung, đang muốn bước lên cao hơn trên chuỗi cung ứng toàn cầu.
Kinh tế vĩ mô: Những gam màu lẫn lộn NAM MINH 12/11/2022 1294 từ TTCT - Đối diện nguy cơ suy thoái của kinh tế thế giới, liệu Việt Nam có đủ sức kháng cự xu hướng chung, như đã vẫn ít nhiều làm được hai năm qua?
Kinh tế Việt Nam 2022: Trông đợi những gì NAM MINH 14/02/2022 1840 từ TTCT - Năm mới 2022 mang đến kỳ vọng về một tiến trình phục hồi rộng lớn hậu đại dịch. Dù vậy, các thách thức mà nền kinh tế đối mặt là không hề nhỏ.
Kinh tế Việt Nam: COVID-19 cũng có thể là cơ hội DAVID DAPICE (*) 09/05/2021 784 từ TTCT - Việt Nam đã tăng trưởng gần 3% trong năm 2020, và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán rằng mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ là 6,5% trong năm 2021. Như vậy tăng trưởng trong hai năm sẽ rơi vào khoảng 9,5%.
Phải lấy chất thay lượng NGUYỄN ĐÌNH BÍCH 04/01/2021 1857 từ TTCT - Nếu chỉ nhìn vào các con số, dù đã 3 năm liên tục tụt dốc, không hoàn thành được các mục tiêu kế hoạch đã định do những tác động vô cùng mạnh liên tục của thị trường thế giới, xuất - nhập khẩu năm 2020 và cả thập kỷ 2011-2020 của Việt Nam có thể coi là thành công.
Cất cánh nổi không? CHIÊU VĂN 01/01/2021 2092 từ TTCT - Có hai cách để đọc con số tăng trưởng GDP năm 2020 ở mức 2,91% của Việt Nam: thuộc nhóm cao nhất thế giới trong bối cảnh COVID-19, và là mức thấp nhất trong hơn 30 năm qua.
RCEP và kỷ nguyên châu Á CHIÊU VĂN 17/11/2020 1897 từ TTCT - Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết tuần qua đã chính thức định hình một khối thương mại châu Á lớn hơn so với cả Liên minh châu Âu (EU) lẫn Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA, nay là USMCA).
Kinh tế Việt Nam và trạng thái bình thường mới PHI TUẤN - NHƯ BÌNH 19/05/2020 2045 từ TTCT - “Mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh các quốc gia khác đang chật vật chống dịch mang lại cho Việt Nam một xuất phát điểm thuận lợi. Nếu tận dụng được cơ hội này thì sẽ có rất nhiều lợi thế, dù nền kinh tế vẫn còn đối mặt nhiều thách thức” - tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, giám đốc Trường Chính sách công và quản lý Fulbright, có cuộc trò chuyện với Tuổi Trẻ Cuối Tuần về những giải pháp khôi phục sinh kế và kích thích kinh tế của VN trong giai đoạn bình thường mới hậu COVID-19.
Giáo sư David Dapice: “Có vài điều không ổn mà ta cần chú ý"” THANH TUẤN 30/01/2015 2075 từ TTCT - “Nếu nhìn vào dự báo tăng trưởng mới nhất của Ngân hàng Thế giới cách đây vài ngày thì chúng ta phải hỏi tại sao trong khi kinh tế thế giới và các nước trong vùng đang tăng tốc mà tốc độ của Việt Nam chững lại?” - giáo sư David Dapice (ĐH Harvard, Hoa Kỳ) nói với TTCT về mối băn khoăn đầu tiên của ông khi ông tới Việt Nam dịp này.