Tag:

lương thực

TTCT - Khi người tiêu dùng rên xiết bởi đồng tiền mất giá, lãi bán hàng không đủ mua xăng dầu, hay mùa đông tới châu Âu có lẽ phải hạ lò sưởi xuống 18 độ C - thì chiến sự ở Ukraine là lời giải thích quá vội vã và quá dễ dãi. Về lâu dài, biến đổi khí hậu mới là nguyên nhân chính.

TTCT - Ngày 22-7 tại Istanbul, Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên Hiệp Quốc đã ký thỏa thuận về việc mở cửa các cảng ở biển Đen cho việc xuất khẩu ngũ cốc. Thỏa thuận được trông đợi sẽ đưa hơn 25 triệu tấn lúa mì ra thị trường thế giới.

TTCT - Tình trạng thiếu hụt lương thực toàn cầu được nhận định sẽ còn tiếp tục và gia tăng trong quý 3 và 4 năm nay. Vòng xoáy tác động của các yếu tố như phân bón, nhiên liệu và chiến tranh sẽ là thách thức với khả năng ứng phó của nhiều nước.

TTCT - Hệ thống cung ứng lương thực toàn cầu đang suy yếu do tác động của nhiều yếu tố kết hợp lại: đại dịch Covid-19 kéo dài, biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, thiếu hụt xăng dầu làm giá cả tăng vọt, và cuộc chiến làm đứt gãy nhiều chuỗi cung ứng.

TTCT - Cũng như đồ hộp, mì ăn liền là một phát minh có liên quan đến chiến tranh. Chỉ khác là nó không sinh ra từ nhu cầu đảm bảo dinh dưỡng cho binh lính khi chinh chiến, mà từ sự thiếu thốn lương thực trong thời hậu chiến.

TTCT - Đồ hộp đã được phát minh cả thế kỷ trước khi chúng trở thành thực phẩm được lựa chọn phổ biến trong Chiến tranh thế giới lần 2. Tua nhanh dòng lịch sử thêm vài chục năm nữa là đến “thời kỳ Phục hưng”, như cách gọi của báo The Guardian, của thức ăn đóng lon khi thế giới lại bước vào thảm họa, dù không có bom rơi đạn nổ.

TTCT - Ở các đô thị, các biện pháp ứng phó mỗi khi có thiên tai địch họa có thể tác động tiêu cực đến những lĩnh vực khác, trong đó có hệ thống lương thực thực phẩm. COVID-19 cùng với các lệnh phong tỏa, đóng cửa, hạn chế đi lại cũng không là ngoại lệ.