Vì sao người sai cứ thích tin là mình đúng? 10/11/2024 1093 từ TTCT - Vấn đề không chỉ là con người sai, mà là họ quá tự tin vào sự sai lầm của mình.
Nobel hóa học 2024: Hiện hình cấu trúc protein 28/10/2024 2023 từ TTCT - Giải Nobel hóa học 2024 đã được trao một nửa cho David Baker (Đại học Washington, Mỹ) cho công trình "thiết kế protein thông qua tính toán", nửa còn lại cho Demis Hassabis và John M. Jumper (Google DeepMind, Anh).
Nobel Y sinh 2024: Phát kiến to từ những điều rất nhỏ 21/10/2024 1303 từ TTCT - Vai trò của microRNA không hề bé nhỏ như cái tên "vi mô" (micro) của nó.
Cười nhiều cho sáng mắt ra 02/10/2024 1016 từ TTCT - Chẳng ai muốn phải rơi vào tình huống "cười ra nước mắt", nhưng cười để mà sáng và khỏe mắt thì có khi cũng… ráng mà cười.
Chứng "mù đường" và cách chữa 09/05/2024 1814 từ TTCT - Khoa học nhìn nhận "chứng bịnh" mù phương hướng này thế nào, và có cách gì để chữa?
Ngồi đợi sơn khô đâu có chán! 08/12/2023 981 từ TTCT - Với khoa học, không có tác vụ nhàm chán nào là vô nghĩa.
Ăn bệnh, uống bệnh, hít thở bệnh: Gọi tên kẻ thù "thập diện mai phục" sức khỏe 22/04/2023 1835 từ TTCT - Theo một cách nào đó, từng phút giây trong cuộc sống của mỗi người chúng ta, từ cả lúc chưa sinh ra đã bị bao vây bởi các hóa chất có mặt trong môi trường.
Gian lận nghiên cứu y khoa: Quá nhiều, quá nguy hiểm 26/03/2023 1991 từ TTCT - Gian lận trong nghiên cứu y khoa, chuyện tày trời vì liên quan đến sức khỏe con người, phổ biến hơn chúng ta tưởng.
"Nghe lén" muông thú trò chuyện 11/03/2023 1775 từ TTCT - Tất nhiên các nhà khoa học không phải nghe cá voi rù rì hay ong mật thủ thỉ để cho vui, họ còn muốn hiểu "tiếng nói" của chúng. Những khám phá mới có thể sẽ buộc con người xem xét lại mối quan hệ giữa mình với những loài khác.
Hành trình di cư vĩ đại nhất thế giới LÊ MY 14/09/2022 1844 từ TTCT - Cùng với sự chuyển dịch đêm - ngày trên Trái đất, những động vật biển tí hon khắp thế giới lần lượt thực hiện cùng hành trình "di cư" vĩ đại nhất thế giới: bơi lên vào ban đêm, rồi rút lui khi trời sáng.