LỰA CHỌN HÀNH VI ĐỂ ĐỪNG LẠC LỐI DƯƠNG TRỌNG HUẾ 21/01/2016 2414 từ LTS: Diễn đàn “Ứng xử cộng đồng” hơn tháng qua đã nhận được đóng góp của nhiều độc giả, trong đó có những ý kiến xoay quanh vấn đề giáo dục, các nguyên tắc ứng xử và cả tinh thần lễ nghĩa để khắc phục tình trạng “những người xấu xí”.
Lên tiếng để thay đổi NGỌC HẠNH 14/01/2016 1284 từ TTCT - LTS: Để xã hội bớt những người “xấu xí”, ý thức tự giáo dục, hành động để thay đổi của chính mỗi người là ý kiến hai độc giả tham gia Câu chuyện cuộc sống “Ứng xử cộng đồng” kỳ này (xem TTCT từ số ra ngày 6-12-2015).
Để không “xả rác ” vào văn hóa dân tộc BẢO NHI 07/01/2016 954 từ TTCT - Liên tục những câu chuyện đáng buồn xảy ra trong thời gian qua, sự vô cảm của con người trước nỗi đau của người khác, chen lấn, xô đẩy nhau cướp hoa trong lễ hội, giẫm đạp lên nhau nhận quà miễn phí, chen nhau tắm miễn phí ở công viên nước, phá nát vườn hoa chỉ sau mấy ngày mở cửa tham quan. Chuyện người Việt ra nước ngoài ăn cắp cũng là một vấn đề lớn về đạo đức và lòng tự trọng.
Những người... dựa dẫm HẠ CƯỜNG 01/01/2016 1157 từ TTCT - LTS: Tham gia loạt “Ứng xử cộng đồng” kỳ này là tâm sự của hai giáo viên. TTCT mời bạn đọc cùng chia sẻ.
Tồn tại phải gai góc LAN HƯƠNG 23/12/2015 1252 từ TTCT - LTS: Tham gia câu chuyện “Ứng xử cộng đồng” là bài viết của tác giả Lan Hương thử tìm hiểu vì sao ngày càng gia tăng các hành vi trái với nền tảng văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Độc giả Tôn Nữ Tường Vy góp một cái nhìn từ... những tấm biển báo ở Nhật.
Đoạn cuối vườn địa đàng ĐÔNG NAM 17/12/2015 1275 từ LTS: Tham gia loạt Câu chuyện cuộc sống “Ứng xử cộng đồng” (xem TTCT số ra ngày 6-12) là hai bài viết về một nghịch lý trong cuộc sống chúng ta: trong khi những thói tật xấu xí đang trở nên phổ biến hay được một số kẻ xem là “chiến tích”, thì những hành động bày tỏ lòng biết ơn, sự tử tế đang bị xem nhẹ. Mời các bạn cùng gửi ý kiến tham gia câu chuyện.
Khi "đám đông" cùng xấu NGỌC MINH 12/12/2015 1322 từ TTCT - LTS: Thời gian gần đây, hàng loạt diễn đàn “bêu xấu” người Việt với các loại hành xử khó xử nơi công cộng, nào là chen lấn khi đi tàu xe, khạc nhổ, xả rác trên đường phố, ăn to nói lớn trong nhà hàng, rạp hát, giành giật ham hố lúc ăn tiệc đứng, ăn cắp vặt trong siêu thị, mất vệ sinh... ngay cả trong nhà vệ sinh. Những chân dung “người Việt xấu xí” xuất hiện với tần số dày đặc, xuất khẩu cả ra nước ngoài. Vì đâu chúng ta... xấu xí?