Xoay trục trong giáo dục 06/11/2023 2236 từ TTCT - Cần một sự điều hướng, chứ không đơn thuần là cải cách, mới có thể giúp giáo dục thoát khỏi những lúng túng và bế tắc hiện thời.
Từ phân ban đến lựa chọn môn: Lại thấp thoáng nguy cơ thất bại VĨNH HÀ 15/04/2022 2358 từ TTCT - Năm học 2022 - 2023, Bộ GD-ĐT sẽ triển khai chương trình mới 2018 ở lớp 10. Điểm khác biệt lớn ở cuộc đổi mới chương trình lần này là học sinh có những môn học bắt buộc và môn học được lựa chọn. Những vướng mắc đang đặt ra cho việc triển khai chương trình mới này đã gợi lại thời “phân ban” từng thất bại.
Cải cách giáo dục: Nguồn lực hẹp mà tầm với quá rộng XÊ NHO 14/04/2022 1326 từ TTCT - Trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam, cách phân chia môn bắt buộc và môn lựa chọn là đúng với phương pháp tổ chức chương trình của thế giới. Vấn đề còn lại là cách làm như thế nào cho khoa học, giảm bớt sự rắc rối, nhất là trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu và các giáo viên chưa quen nên sẽ lúng túng trong thời gian đầu.
Những cải cách giáo dục đáng chú ý của Trung Quốc CẢNH CHÁNH 24/11/2021 2063 từ TTCT - Dạy thêm là một ngành công nghiệp tỉ đô ở Trung Quốc và sẽ còn tăng như không gì có thể cản nổi, cho đến khi Chính phủ Trung Quốc quyết định: “Giáo dục không phải con đường để kiếm tiền”.
Trung Quốc: Cha hùm mẹ hổ - rào cản cho cải cách giáo dục CẢNH CHÁNH 12/10/2020 2370 từ TTCT - Những cha hùm mẹ hổ Trung Quốc, vì không muốn con mình thua ngay trên vạch xuất phát, đã tìm mọi cách kéo vạch xuất phát đến gần con mình hơn. Họ là một lực cản đáng kể cho những nỗ lực cải cách giáo dục ở quốc gia hơn tỉ dân này.
Nhân trí học và trường học Waldorf: Câu chuyện của một cựu học sinh JULIAN HUESMANN (*) 13/03/2019 2865 từ Tôi đã từng bị hỏi "Em có biết múa ra tên của mình không?"
Giáo dục và kỹ năng trong nền kinh tế số PHẠM THỊ LY 07/01/2019 2020 từ TTCT - Hầu hết mọi người sẽ đồng ý rằng chúng ta đang sống trong một thời đại đổi thay chóng mặt và có nhiều điều hầu như không thể dự đoán trước. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ cao và đặc biệt là trí thông minh nhân tạo, nhiều nghề nghiệp đang mất đi, nhiều công việc mới nảy sinh.
Điều tốt ở trong cách nhìn VĨNH HÀ 02/01/2019 1514 từ TTCT - Trong phổ màu xám xịt của giáo dục năm 2018, có thể tìm và chọn ra điều gì để giữ lại lòng tin và cảm giác hi vọng?
Những cội rễ cần được chẩn trị PHẠM THỊ LY 30/12/2018 1830 từ TTCT - Hai “cơn tai biến” nghiêm trọng nhất của ngành giáo dục năm 2018 có thể được gọi tên: 231 cái tát và tiêu cực thi cử quy mô lớn ở Hà Giang. Hai sự kiện này không chỉ nổi bật mà còn có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó làm sáng tỏ nhiều vấn đề có ý nghĩa cốt lõi cần được thảo luận để giáo dục có thể đi tới.
Không thể có 2 bộ nguyên tắc đạo đức CAO TUẤN 06/12/2018 1163 từ Những ý tưởng của John Dewey về trường học như “thể chế xã hội và đạo đức” vẫn như một lát cắt rất mới mẻ.