Đảo ngược "diện ưu tiên": Cú sốc lớn với tuyển sinh đại học ở Mỹ 08/07/2023 1916 từ TTCT - Gần 50 năm qua, ban tuyển dụng ở những đại học danh giá nhất ở Mỹ thường tạo điều kiện nhất định cho sinh viên da đen, gốc Mỹ Latin và thổ dân trong trường hợp mà điểm ở phổ thông của họ không vượt trội so với các nhóm sinh viên khác.
Từ "trường" thành "đại học": Để giỏi thiết kế, phải giỏi cả công nghệ thông tin VĨNH HÀ 17/12/2022 1757 từ TTCT - Một mô hình đã phổ biến trên thế giới nhưng lại là trường hợp được coi là mới ở Việt Nam: trường đại học (ĐH) trở thành "đại học đa lĩnh vực" - câu chuyện gây ồn ào suốt hơn một tuần qua.
Bốn sứ mệnh của giáo dục đại học BÙI THỊ MINH HỒNG 03/02/2021 2029 từ TTCT - Giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, đóng vai trò quyết định với chất lượng nguồn nhân lực của một xã hội. Việc coi giáo dục là lĩnh vực then chốt để đầu tư đồng thời là động lực chính cho sự phát triển đất nước đã được nhắc đi nhắc lại qua nhiều kỳ Đại hội Đảng. Đại hội XIII cũng không là ngoại lệ; có khác biệt chăng chỉ là cần phải nhấn mạnh hơn khi chưa bao giờ Việt Nam đứng trước một thời cơ thay đổi về chất với nền kinh tế lớn như hiện giờ.
Thị trường du học: Không còn thích đồng nhân dân tệ ? PHẠM THỊ LY 06/05/2020 1480 từ TTCT - Mối họa đại dịch diễn tiến quá nhanh, quá nguy hiểm, đã đặt tất cả các nước vào vị thế thời chiến với những giải pháp chưa từng có tiền lệ. Chưa bao giờ trong lịch sử, kể cả trong chiến tranh, học sinh sinh viên toàn quốc nghỉ học ở nhà hàng tháng như ở Việt Nam, và tính đến cuối tháng 3-2020 đã có 138 quốc gia đóng cửa trường học tương tự.
Hậu COVID-19: Thị trường du học sẽ như thế nào? PHẠM HIỆP 04/05/2020 1942 từ TTCT - Đại dịch COVID-19 chắc chắn ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục đại học thế giới nói chung và thị trường du học nói riêng. Ảnh hưởng như thế nào, mức độ nghiêm trọng của nó ra sao là vấn đề mà không chỉ những người trong ngành quan tâm.
Giáo dục tư nhân và vấn nạn bỏ học đại học DAVID KIRP (CHRONICAL) 20/08/2019 2396 từ TTCT- Ở Mỹ, 40% sinh viên vào đại học mà không tốt nghiệp. Không ai phải chịu trách nhiệm. Không ai tính toán hết các tổn thất xã hội. Đó là những mặt trái không tránh khỏi của một nền giáo dục “tự do hóa”, chỉ nhắm tới lợi nhuận.
Một hành trình khám phá lịch sử và ý nghĩa của đại học GS PHẠM PHỤ (*) 06/04/2019 1026 từ "Hi vọng các nhà lãnh đạo Việt Nam có quyển sách này trong tay như một la bàn để định hướng cho GDĐH Việt Nam" (Chuyên gia Vũ Quang Việt)
Các đại học tinh hoa đào sâu bất công? PHẠM THỊ LY 25/03/2019 1858 từ TTCT - Từ Đông sang Tây và từ nhiều thế hệ trước cho mãi đến rất gần đây, giáo dục đại học vẫn được coi là một phương tiện hữu hiệu để thay đổi cuộc đời, để cải thiện số phận và tương lai của một cá nhân, một gia đình hay một đất nước.
Chuyện nhiệm kỳ của một vị hiệu trưởng PHẠM THỊ LY 04/12/2018 2182 từ Ngày nay, các trường ĐH công lập ở Việt Nam đã trở thành những doanh nghiệp xã hội chứ không còn là một đơn vị nhà nước thuần túy như trước. Những đòi hỏi với một vị hiệu trưởng do vậy, cũng có những thay đổi quan trọng.
Giáo dục đại học: Không thể phó mặc cho thị trường PHẠM THỊ LY 10/06/2018 2011 từ Đằng sau câu chuyện chuyển “phí” thành “giá”, thực chất là chấm dứt bao cấp của nhà nước, điều chỉnh học phí theo hướng tính đúng, tính đủ, có tích lũy cho các trường ĐH công, là vấn đề thị trường hóa, thương mại hóa giáo dục đại học (GDĐH). Đây là một chủ đề đã được thảo luận nhiều trong những năm gần đây trên thế giới.