Chúng tôi nghĩ về đọc sử, dạy sử NGUYỄN THỊ HẬU 31/01/2017 1985 từ TTCT - Cuộc trò chuyện của tiến sĩ khảo cổ Nguyễn Thị Hậu với Phạm Vĩnh Lộc - một Facebooker sinh năm 1990 với những bài viết về lịch sử hết sức thú vị có hơn 25.000 người theo dõi và Nguyễn Phú Cường (sinh năm 1993) - người vừa là diễn giả trong một cuộc trò chuyện về sách với đề tài lịch sử với giới trẻ cho thấy niềm ham thích đọc sử dễ dàng kết nối những thế hệ khác nhau, dù mục đích đọc và cảm nhận khi đọc có nhiều khác biệt.
Kết nhưng chưa hết! NGUYỄN THỊ HẬU 08/12/2015 1080 từ TTCT - Sau rất nhiều ý kiến bày tỏ sự bức xúc về chuyện tích hợp môn lịch sử và đưa môn lịch sử thành môn tự chọn, những tranh luận không chỉ về vị thế của môn học này mà còn cả về nội dung phương pháp dạy và học, việc Quốc hội vừa thông qua nghị quyết “lệnh” giữ môn lịch sử như một môn học độc lập mang lại những tâm trạng khá phức tạp.
Nỗi bối rối của môn sử SĨ PHU 07/12/2015 753 từ TTCT - Kết thúc kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa này vào cuối tuần trước, nhiều người từng lo lắng về việc bỏ môn sử ắt đã thở phào hài lòng. Nghị quyết của Quốc hội nêu rõ: “Tiếp tục giữ môn học lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới”.
Ba cấp độ của tích hợp PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG (ĐH SƯ PHẠM TP.HCM) 01/12/2015 1244 từ TTCT - Hầu hết các nền giáo dục tiên tiến hiện nay đều kiến tạo hệ thống giáo dục theo cách tiếp cận “phát triển năng lực”, chú trọng giúp học sinh “làm được gì” từ những điều đã học.
Tích hợp đâu phải vậy! SĨ PHU 28/11/2015 1422 từ TTCT - Chỉ nên nói chuyện tích hợp sau khi chuẩn bị, thậm chí đào tạo lại một thế hệ giáo viên mới đủ sức làm chuyện tích hợp như thế giới đang làm.
Lịch sử trong nhà trường: Hướng đến thường dân và tính nhân văn CẦM PHAN ghi 21/11/2015 2501 từ TTCT - Một cuộc trò chuyện cũ giữa giáo sư Ngô Vĩnh Long (khoa lịch sử Trường đại học Maine, Hoa Kỳ) và nhà nghiên cứu độc lập Phạm Hoàng Quân nay vẫn có thể là một góc tham khảo đáng chú ý, cho ta thêm một góc nhìn thấu đáo hơn nữa về cách biên soạn và giảng dạy lịch sử trong hệ thống giáo dục.
Từ Ngàn năm áo mũ, nghĩ về chiếc áo bà ba PHẠM HOÀNG QUÂN 01/07/2013 1782 từ TTCT - Ngàn năm áo mũ (1) xuất hiện và được chào đón nồng nhiệt giữa lúc việc viết sử, học sử, nghiên cứu sử bị kêu ca chưa từng thấy. Điều này không chỉ là sự ghi nhận đối với một công trình nghiên cứu có giá trị mà còn là dấu hiệu cho thấy sự mong mỏi chờ đón những nghiên cứu thiết thực, gần gũi với cuộc sống.
Làm khác đi, bắt đầu từ mục đích dạy sử NGUYỄN KHÁNH TRUNG (IRED) 04/06/2013 2040 từ TTCT - Tôi trở lại với trường hợp Phần Lan, quốc gia đang rất nổi tiếng nhờ thành công trong giáo dục phổ thông của họ, như là một căn cứ, thông qua đó giúp chúng ta tự định vị mình đang ở đâu và đang thật sự có những vấn đề gì.
Sống như người xưa đã sống NGUYỄN HỮU NHÂN (Đồng Tháp) 26/05/2013 960 từ TTCT - Nhiều nhà giáo dục đã chỉ ra rằng muốn có trò giỏi trước tiên phải có thầy giỏi. Hỏi học sinh ngày nay vì sao không còn ham thích học sử còn nhận được câu trả lời chung: thầy dạy không hay! Trên thực tế, câu trả lời của các em là xác đáng.
Hãy để giáo viên tham gia viết sách giáo khoa môn sử LÊ QUANG HUY(Trường THCS Trừ Văn Thố, huyện Cai Lậy, Tiền Giang) 22/05/2013 934 từ TTCT - Tôi là một giáo viên dạy lịch sử bậc trung học cơ sở, có hơn 25 năm giảng dạy, có thể nói chưa bao giờ thấy học sinh xem thường bộ môn lịch sử như hiện nay.