Tag:

Aung San Suu Kyi

  • 18/11/2023
  • 2036 từ

TTCT - Một loạt vụ tấn công của các lực lượng vũ trang khác nhau đã gây tổn thất nặng nề cho quân đội Myanmar trong mấy tuần qua khi đất nước Đông Nam Á này chìm dần vào một cuộc nội chiến ngày càng mất kiểm soát.

TTCT - Sau 3 năm rưỡi giữ cương vị đặc phái viên của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về Myanmar, cuối tháng 10-2021, bà Christine Schraner Burgener rời cương vị trong nỗi canh cánh về nguy cơ bùng nổ nội chiến toàn diện tại quốc gia Đông Nam Á dường như đã nhãn tiền.

Liệu có “thế lực thù địch” nào đứng đằng sau những biến cố dồn dập ở Myanmar gần một tháng qua: đầu tiên là cuộc đảo chính ngày 1-2, rồi sau đó là những cuộc biểu tình rầm rộ trên khắp cả nước?

TTCT - Biến cố Myanmar và cuộc hội họp thường niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Davos, Thụy Sĩ cho thấy một thế giới đang đầy bất an, có thể đảo lộn một cách dễ dàng, mà quá ít hành động ra sao.

TTCT - Việc Liên minh Quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi thắng lớn cuộc bầu cử Quốc hội Myanmar cuối tuần rồi bị đảng đối lập - bên có quân đội làm chỗ dựa - phản ứng… là thực tế đương nhiên ở đất nước mà quân đội từng nắm quyền tuyệt đối từ năm 1962 tới tận 2011. Vấn đề là thực tế ngược chiều đó không sáng sủa gì hơn thân phận người thiểu số, đặc biệt là người Rohingya…

Có vẻ như ván bài đang đến chỗ kết thúc khi cánh quân đội, sau cuộc gặp giữa bà Aung San Suu Kyi với tướng tư lệnh quân đội Min Aung Hlaing hôm 2-12, cho biết sẽ chuyển giao quyền lực từ sau tháng 4 năm tới. Sự gia hạn này cho thấy vẫn đang có những “mai phục” bà Suu Kyi.

TTCT - Chỉ ít lâu sau khi tự cởi trói và được tháo gỡ cấm vận, Myanmar đã đề ra mục tiêu trở thành nước xuất khẩu gạo số 1 thế giới với giá bán không phải là “bèo”. Đây là kết quả của quá trình “cởi trói” mọi mặt của đất nước này.

TTCT - Bức ảnh nữ Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra bên cạnh bà Aung San Suu Kyi tại tư dinh đại sứ Thái Lan ở Rangoon hôm 20-12-2011 có thể được xem như là bức ảnh “đẹp” nhất của ASEAN năm qua.

TTCN - Giải thưởng Nobel Hòa bình được trao từ năm 1901 và từ đó đến nay, trong số hơn 100 người thuộc khoảng 30 quốc gia và những tổ chức chính phủ, phi chính phủ được vinh dự nhận giải có 10 phụ nữ. Tuy xuất thân khác nhau, nhưng các phụ nữ này có một điểm chung lớn nhất: đó là sự đấu tranh không mệt mỏi cho một cuộc sống tốt đẹp hơn và thanh bình hơn dành cho tất cả mọi người.