Tag:

fake news

  • 22/06/2024
  • 1798 từ

TTCT - Việc kiểm chứng thông tin (fact-checking) từ một công việc mang tính "bếp núc" ở tòa soạn đã trở thành một phần quan trọng của báo chí hiện đại, khi tin giả (fake news) tràn lan và ngày càng được trí tuệ nhân tạo (AI) hà hơi tiếp sức.

TTCT - Trí tuệ nhân tạo (AI) giờ đây có thể nhào nặn ảnh chân dung con người với quy mô hàng loạt và độ thuyết phục cao. Những bức ảnh của những người không tồn tại này bị kẻ xấu lợi dụng để trao “nhân diện” cho các tài khoản ma chuyên gây rối, trục lợi trên không gian ảo.

TTCT - Những kẻ phát tán tin tức giả (fake news), những nội dung kích động thù hận, phân biệt đã làm gì để gieo rắc những thông điệp đó? Không có cách nào hiểu điều ấy tốt cho bằng chính ta thử gia nhập đội truyền bá tin tức giả.

TTCT - Tin tức giả (fake news) và tin xuyên tạc, sai lệch (misinformation) đang dần chuyển mình sang định dạng mới: từ nội dung chữ sang hình ảnh, và mặt trận mới: từ Facebook và Twitter sang Instagram. Vì “một bức ảnh hơn ngàn lời nói”, và còn lý do gì nữa?

TTCT - Hôm 8-9, Hội đồng Nhận thức truyền thông Singapore (Media Literacy Council, tức MLC) đã phải xin lỗi vì một bài đăng trên Facebook của họ có bức ảnh đồ họa gọi việc mỉa mai châm biếm trên mạng là “tin tức giả mạo”.

TTCT - Hàng loạt nước châu Á đã ban bố các quy định và luật lệ siết chặt hơn việc kiểm soát thông tin trên mạng khi tình trạng tin giả lan tràn đang ngày càng nguy hại, nhưng ở góc kia của cuộc chiến chống tin giả là quyền tự do ngôn luận cùng những lợi ích mà Internet và mạng xã hội có thể đem lại cho quảng đại quần chúng.

Một thầy giáo lớp 5 kể câu chuyện của học sinh lớp ông trên tờ Vox để cho thấy vì sao ông phải nỗ lực dạy cho các em phân biệt được thông tin giả, thông tin thật ngay từ nhỏ, chứ không thể răm rắp tin theo Internet.

Soạn một luật kiểm soát các bài viết trên mạng xã hội và trên Internet cho dù nhằm mục đích chống tin giả cũng không phải là điều dễ làm. Cứ hỏi Chính phủ Singapore sẽ rõ ngay.