Thăm "Ngôi nhà của Matryona" sau hơn nửa thế kỷ PHAN XUÂN LOAN 14/11/2022 923 từ TTCT - Solzhenitsyn trong Ngôi nhà của Matryona không tìm nhà để sở hữu, mà kiếm tìm "một vùng nhỏ bé và yên tĩnh trên đất Nga" cho thầy giáo làng - người là cựu tù chính trị - có nơi lưu trú.
Nobel Văn chương 2022: Annie Ernaux - "Viết như một lưỡi dao" ĐOÀN CẦM THI (viết từ Paris, Pháp) 19/10/2022 2242 từ TTCT - Nếu "các nhà văn không viết gì khác ngoài bản thân mình" như Marguerite Duras từng khẳng định, ngòi bút của Annie Ernaux không tìm kiếm gì khác ngoài cuộc đời của chính bà.
Grazia Deledda - Một chiếc lá của mùa cũ xa xôi LIÊN HƯƠNG 06/10/2022 1604 từ TTCT - Mùa thu tới, là khi lá rụng nhiều, lá xào xạc trên cây, đổi màu thay sắc và rồi từng chiếc rơi từng chiếc. Đấy có lẽ là lúc thích hợp nhất để đọc văn chương của Grazia Deledda, trong khi chờ đợi bản dịch trước tác của bà sắp ra mắt.
"Sự lựa chọn không phải từ chiến trường" ANASTASIA ZAVOZOVA 14/10/2020 1177 từ TTCT - Nhà phê bình văn học, tổng biên tập của dịch vụ sách nói Nga Storytel, Anastasia Zavozova, viết về quyết định trao giải Nobel văn học 2020 cho nhà thơ Mỹ Louise Glück trên Esquire.ru.
Giải nobel văn chương 2020: khắc khổ và thuần khiết Nguyễn Huy Hoàng 14/10/2020 1212 từ TTCT - Louise Glück viết với một tập từ vựng giản kiệm, một giọng như tự cất lên từ đâu đó, lãnh đạm, xa cách. Thường xuyên người đọc thấy sự căng thẳng trong cái giọng ấy, đôi khi là sự mỉa mai, hiếm khi hài hước, và luôn luôn nghiêm ngặt, thậm chí đến khắc khổ... Không có chỗ cho sự xa hoa trong thơ của bà.
Bọn vạch áo cho người xem lưng, lũ phản quốc hay thiên tài văn chương? LÊ QUANG 28/10/2019 1804 từ TTCT - Ấy là câu hỏi đặt ra với ba cái tên đình đám: Thomas Bernhard, Elfriede Jelinek và Peter Handke.
Joseph Brodsky: “Kẻ ăn bám xã hội” đoạt Nobel văn chương và để lại một hồn thơ bất tử PHẠM NGỌC THẠCH (*) 07/05/2019 1381 từ TTCT - Tháng 5 này có sinh nhật của một trong 6 nhà văn/nhà thơ viết bằng tiếng Nga từng đoạt Nobel văn chương, nhưng lại ít được giới thiệu ở Việt Nam nhất. TTCT mời bạn gặp Joseph Brodsky cùng những bài thơ trác tuyệt của ông.
Văn chương: Đã hết thời của những định chế sang cả? HẢI MINH 06/10/2018 1903 từ TTCT - Định chế văn chương lừng lẫy và sang cả nhất của cả một thời đại, Viện Hàn lâm Thụy Điển, đang tan tác vì những bê bối quấy rối tình dục và tham nhũng theo các tiêu chuẩn của một thời đại mới: thời đại của nữ quyền, đa văn hóa, đòi hỏi minh bạch tối đa, và tất nhiên, mạng xã hội.
Philip Roth: Cái tôi - hố sâu vô tận NGUYỄN HUY HOÀNG (*) 06/06/2018 1678 từ TTCT - Năm 2018 chứng kiến sự sụp đổ của một trong những giải thưởng văn chương được quan tâm bậc nhất trên thế giới - giải Nobel văn chương, và trong khi Viện Hàn lâm Thụy Điển đang loay hoay tìm cách thoát khỏi vũng lầy thì họ đã vĩnh viễn mất đi một cơ hội để lấy lại uy tín khi Philip Roth, sau một cơn suy tim, tạ thế hôm 22-5. Tất nhiên, trừ khi họ thay đổi quy chế để có thể trao giải cho người qua đời khi xét giải vào năm sau.
Kazuo Ishiguro: “Tôi luôn nhìn thế giới qua đôi mắt của bố mẹ” MAI ANH TUẤN 16/10/2017 1520 từ TTCT - Một khảo sát nhỏ trên trang web chính thức của giải Nobel cho thấy chỉ có chừng 30% người được hỏi từng đọc Kazuo Ishiguro, tân chủ nhân Nobel văn chương 2017. Nhưng Nobel văn chương vẫn hay đỏng đảnh với những lý lẽ của riêng mình.