'Kinh' với 'kênh', tiếng Bắc và tiếng Nam 13/07/2024 758 từ TTCT - Hiện nay nhiều địa phương ở miền Nam do không hiểu nên không những đổi gọi "kinh" thành "kênh" (danh từ chung) mà còn sửa cả địa danh (tên riêng), không giữ đúng tên gốc, thiệt là đáng rầu.
Một cuốn sách nên thu hồi PHẠM HOÀNG QUÂN 25/05/2022 1893 từ TTCT - Cuốn Địa danh làng xã Việt Nam qua tài liệu địa bạ triều Nguyễn, tập IV-Nam Kỳ nằm trong bộ 4 cuốn, do Cục Văn thư và lưu trữ nhà nước - Trung tâm Lưu trữ quốc gia I chủ trì biên soạn (nhóm biên soạn: Nguyễn Thu Hoài - Hoàng Thị Nguyệt - Lê Thị Thông, thẩm định nội dung: Phan Phương Thảo - Vũ Văn Sạch, NXB Hà Nội xuất bản quý 4-2021, 540 trang, in 300 cuốn, sách không bán) đầy rẫy những lỗi sai.
Thuyền chiến triều Nguyễn: Những câu hỏi từ hai tư liệu PHẠM HOÀNG QUÂN 26/03/2021 2977 từ TTCT - Hai thư tịch xưa mở ra một cái nhìn mới về lịch sử chiến thuyền thời Nguyễn.
Tên gọi Biển Đông trong thư tịch cổ Trung Hoa PHẠM HOÀNG QUÂN 19/01/2021 1663 từ TTCT - Nhiều thư tịch cổ Trung Quốc đã sử dụng từ “Đông Hải” để chỉ vùng biển ở phía đông Việt Nam, tức danh xưng “Biển Đông” hiện giờ không có gì mới mẻ - với Việt Nam là đương nhiên, nhưng ngay cả với Trung Quốc nữa.
Kỳ 3: Góc khuất trong sự kiện sáng lập Thương hội Hoa kiều PHẠM HOÀNG QUÂN 29/03/2019 1614 từ TTCT- Trong quá trình tạo lập của Thương hội Hoa kiều, triều đình Mãn Thanh đã ít nhất ba lần tìm cách can thiệp trực tiếp vào nhân sự cấp cao và việc tổ chức Thương hội ở Sài Gòn, nhưng các thương nhân Hoa kiều bản xứ đã rất nỗ lực để thực sự xây dựng cho họ một tổ chức độc lập với quyền lực chính trị Bắc Kinh.
GIA ĐỊNH THÔNG CHÍ - Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ TÙNG PHONG 18/03/2019 1942 từ Bàn về cuốn địa chí hàng đầu của miền Nam Việt Nam cùng những vấn đề xoay quanh nó thì vẫn còn rất nhiều điều bỏ ngỏ, cần bỏ công nghiên cứu sâu hơn nữa.
Từ tác phẩm biện chính của Hoàng Tuấn Công: Chờ nhiều câu trả lời HOÀNG ĐỘ 13/09/2017 1735 từ TTCT - Sau khi cuốn Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu của tác giả Hoàng Tuấn Công (H.T.C.) ra đời, tôi không biết các nhà từ điển học, nhà ngôn ngữ học, nhà Việt ngữ học, nhà văn học đến các tổ chức, các hội liên quan mảng này nghĩ gì?
Lịch sử trong nhà trường: Hướng đến thường dân và tính nhân văn CẦM PHAN ghi 21/11/2015 2501 từ TTCT - Một cuộc trò chuyện cũ giữa giáo sư Ngô Vĩnh Long (khoa lịch sử Trường đại học Maine, Hoa Kỳ) và nhà nghiên cứu độc lập Phạm Hoàng Quân nay vẫn có thể là một góc tham khảo đáng chú ý, cho ta thêm một góc nhìn thấu đáo hơn nữa về cách biên soạn và giảng dạy lịch sử trong hệ thống giáo dục.
Miền Nam trong mắt một người miền Bắc PHẠM HOÀNG QUÂN 07/08/2015 2043 từ Dù còn nhiều điều cần bàn thảo nhưng “Hồ sơ về Lục châu học” là một công trình kết tập tài liệu (phần lớn là quý hiếm) và khảo cứu quy mô hoành tráng trước giờ hiếm thấy. Điều đáng quý hơn nữa là cung cách làm việc khoa học và sự cẩn trọng khách quan trong việc trình bày luận điểm của tác giả.
Đọc 10 trang sách đã hơn uống nửa chai rượu LAM ĐIỀN 28/03/2015 2134 từ TTCT - Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ 8 năm 2015 (*) hạng mục nghiên cứu vừa được trao cho nhà nghiên cứu độc lập Phạm Hoàng Quân ngày 24-3, ghi nhận đóng góp của ông qua những công trình nghiên cứu xuất sắc về biển Đông. Ông chia sẻ cùng bạn đọc TTCT về công việc của một nhà nghiên cứu độc lập cùng những mong mỏi về con đường phía trước của học giới Việt Nam.