LÊ THIẾT CƯƠNG

Tác giả

Tổng số bài viết : 26 , Bao gồm tác giả gốc và tác giả liên quan thực hiện!

Mỹ thuật

TTCT - ​Cùng là gốm nhưng mỗi người có một duyên nợ gốm riêng của mình: Nguyễn Trọng Đoan là gốm sành và điêu khắc bằng chất liệu sành. Nguyễn Bảo Toàn là gốm và gốm/điêu khắc. Họ là những gương mặt tiêu biểu của gốm mỹ thuật Việt Nam hiện đại, là những nghệ sĩ gốm cuối cùng của thế hệ đầu làm gốm.

Mỹ thuật

TTCT - Phương Bình không xa lạ với công chúng yêu hội họa nhưng tác phẩm của chị thường được biết đến qua chất liệu mực nho trên giấy dó. Với Đàn bà, lần đầu tiên chị mang tới 19 tác phẩm sơn dầu và acrylic trên toan.

Mỹ thuật

TTCT - Trong lịch sử hội họa Việt Nam hiện đại ngót một thế kỷ, biết bao họa sĩ của các thế hệ đã vẽ về phố cổ Hà Nội nhưng người chuyên tâm và thành công nhất với phố cổ Hà Nội vẫn chỉ có Bùi Xuân Phái.

Âm nhạc

TTCT - Bất kể ai yêu nhạc Trịnh Công Sơn có thể thấy (sau khi đã cảm qua âm nhạc) lời trong các bài hát của Trịnh Công Sơn chính là thi ca, hoàn toàn có thể đứng độc lập. Bên cạnh sáng tạo âm nhạc là sáng tạo ngôn ngữ. Trịnh Công Sơn đã “mở” thêm nghĩa cho tiếng Việt, làm đẹp, làm mới tiếng Việt.

Phóng sự

TTCT - Nước Việt chính là nước - làng, làng Việt là làng nước. Muốn hiểu nước Việt, người Việt thì phải hiểu làng, làng chính là hình ảnh cô đọng của nước Việt.

Mỹ thuật

TTCT- Có nhiều cách để đi từ mình đến với thế giới bên ngoài, đến với điều mình muốn thể hiện. Người thì vẽ kiểu thực, người thì vẽ kiểu không thực. Nhưng bất luận đi kiểu gì, vẽ kiểu gì thì cũng phải đến được với mình, tìm được mình.

Văn hóa

TTCT - Khi gặp nhau lần đầu, người Việt thường có câu hỏi thăm: “Anh, chị quê ở đâu?”. Câu hỏi cũng là lời chào, chào bằng một câu hỏi, biểu cảm, thân tình.

Mỹ thuật

TTCT - Bột màu báo cũ đã từng là chất liệu phổ biến, quen thuộc, đã trở thành biểu tượng của một thời, nào xa xôi gì, một chất liệu ít tiền, dễ vẽ, ai cũng vẽ được.