"Thơ là binh pháp của hòa bình" TRẦN NHÃ THỤY 29/04/2014 974 từ TTCT - Đời người ta lật từng trang/ Đời ta, ta biết lật hàng nào đây?... Ngô Liêm Khoan thường tự trào vậy về nghề biên tập sách của mình, rồi thì anh đột ngột bỏ việc về sống ở quê nhà (Quy Nhơn, Bình Định) để... làm thơ.
"Tôi chưa bao giờ là một vị thánh" TRẦN NHÃ THỤY 07/07/2013 927 từ TTCT - Những ngày này, khi tin tức về tình hình sức khỏe nguy kịch của Nelson Mandela lan truyền khắp thế giới, đọc Tự thoại (*) của Nelson Mandela để nghe ông tự “giải thiêng”.
Câu chuyện Kashmir TRẦN NHÃ THỤY 06/06/2012 812 từ TTCT - 1. Kashmir từng là một tiểu quốc (princely state) nhỏ bé xinh đẹp nằm giữa Ấn Độ và Pakistan.
Cuội đối nội TRẦN NHÃ THỤY 26/04/2012 829 từ TTCT - “Nữ văn công... tôm tươi, chưa bóc tem” - là câu gần như cửa miệng của Mít-tơ Đoành (một nhân vật trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần) mỗi khi nói về khoản gái gú của mình.
Tạp bút Màu tết TRẦN NHÃ THỤY 22/01/2012 861 từ TTCT - Mình thường ngồi viết trong một quán cà phê. Trong thành phố này. Và nếu có đi đâu xa, thì chỗ ngồi viết vẫn thường là một cái quán cà phê. Một chỗ mát và im.
Tuổi Trẻ cuối tuần Chậu kiểng làng mai TRẦN NHÃ THỤY 04/01/2012 1375 từ TTCT - Từ lâu, cùng với nghề trồng mai, ở làng mai (phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, TP.HCM) hình thành nghề làm chậu kiểng với hoa văn bằng miểng sành sứ khá độc đáo, riêng biệt.
Cười không bổ TRẦN NHÃ THỤY 13/12/2011 723 từ TTCT - Cười là đặc tính chỉ có ở con người. Triết gia Aristotle từng bày tỏ quan điểm như thế. Sau này người ta chứng minh quả thực vậy, chỉ có con người mới có cơ cười, còn các con vật khác, như khỉ chẳng hạn, có khi nhe răng (như cười) nhưng thực chất là… đang ngáp!
Gặp gỡ & Đối thoại "Tôi đâu dám cho mình là người nhà quê" TRẦN NHÃ THỤY 11/11/2011 1893 từ TTCT - Đá trong đời sống văn hóa dân gian ở Phú Yên (NXB Lao Động), Lễ tục vòng đời “Trăm năm trong cõi người ta” (NXB Văn Hóa Thông Tin), Văn hóa sông nước Phú Yên và Việc làm nhà quê tại Phú Yên (NXB ĐH Quốc Gia) là bốn cuốn sách biên khảo của Trần Sĩ Huệ đều do Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam thẩm định và tài trợ kinh phí in ấn, vừa ra mắt bạn đọc. TTCT trò chuyện với ông nhân dịp này.
Miền xúc cảm của Lã Huy TRẦN NHÃ THỤY 16/10/2011 470 từ TTCT - Trước khi nói về việc sử dụng một chất liệu mới (vẽ sơn dầu trên sáp), Lã Huy đã mở ra cánh cửa vào miền mộng mới và dẫn dụ chúng ta bước theo.
Những câu chuyện hài hước và cay đắng của V.M. Garshin TRẦN NHÃ THỤY 25/09/2011 817 từ TTCT - 1. “Có một con ếch sống trong đầm, một hôm thấy đàn vịt trời bay ngang qua, nó nảy ý định nhờ đàn vịt trời để chu du thiên hạ. Con ếch kêu đàn vịt lại nêu sáng kiến: hai con vịt dùng mỏ ngậm hai đầu khúc cây, còn nó sẽ ngậm khúc giữa, rồi đàn vịt sẽ thay phiên nhau đưa nó bay về phương nam ấm áp. Đàn vịt quá phấn khích vì ý tưởng của con ếch nên nhận lời. Thế là một chuyến du hành lạ lùng diễn ra.
"Vờn lụa" họa Kiều TRẦN NHÃ THỤY 23/09/2011 565 từ TTCT - Vẽ truyện Kiều và vẽ Kiều (Thúy Kiều) nhiều họa sĩ Việt Nam đã làm rồi. Bùi Xuân Phái, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Sáng, Lê Phổ, Nguyễn Gia Trí, Phạm Cung, Lê Trí Dũng... là những họa sĩ nổi tiếng xưa nay đều đã từng, không nhiều thì ít, cảm tác danh tác Nguyễn Du. Nay lại thêm một người vẽ Kiều là nữ họa sĩ Ngọc Mai.
Nhật ký thành phố Đàn bà trong thành phố TRẦN NHÃ THỤY 29/08/2011 955 từ TTCT - 1. Mưa. Đêm. Con bé bỗng ú ớ rên, rờ tay lên trán nó thì thấy nóng rãy, cả người như một lò than.
Gặp gỡ & Đối thoại "Thị hiếu trọc phú đang phát triển" TRẦN NHÃ THỤY 07/06/2011 2425 từ TTCT - Văn minh vật chất của người Việt (NXB Tri Thức) là cuốn sách được tác giả Phan Cẩm Thượng hình thành ý tưởng từ năm 1992, nhưng đầu tháng 6-2011 mới đến tay độc giả. Sách dày 664 trang với 959 ảnh và 505 hình vẽ minh họa, được xem là một công trình tổng thể lần đầu tiên viết về văn minh vật chất người Việt. TTCT giới thiệu một trích đoạn của quyển sách và cuộc trò chuyện với tác giả.
Tạp bút Chuyện sách TRẦN NHÃ THỤY 02/06/2011 771 từ TTCT - Trong mớ sách hỗn độn của hai mươi năm “trà trộn” Sài Gòn, tôi không nhớ cuốn Nam Hoa Kinh của Trang Tử rách... teng beng ấy mình đã nhặt được từ một hiệu sách cũ nào, vào năm tháng nào?
Phận người di trú TRẦN NHÃ THỤY 24/05/2011 779 từ TTCT - Xuất khứ - ra đi là khởi đầu mọi câu chuyện của mọi cô gái làm việc trong công xưởng Trung Quốc. Từ các vùng quê nghèo, các cô gái ở độ tuổi 15-16, dở dang học hành, không thạo việc đồng áng, hành trang là một vali với vài bộ quần áo lên đường đến thành phố.