Khi nào có vắc xin ngừa sốt xuất huyết ở Việt Nam? 26/10/2023 790 từ TTCT - Vắc xin phòng sốt xuất huyết đã được nhiều nước cấp phép, nhà sản xuất cũng đã nộp hồ sơ đến Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) xin visa cho vắc xin này từ đầu năm 2023.
Vắc xin sốt xuất huyết - con đường chông gai 25/10/2023 2011 từ TTCT - Việc có một vắc xin sốt xuất huyết thực sự hiệu quả vô cùng khó khăn, dù khoa học đã bắt đầu hành trình này từ gần một thế kỷ trước.
Loài muỗi đang chiếm thế thượng phong 18/10/2023 2003 từ TTCT - Còn ai giúp chúng, nếu không phải là biến đổi khí hậu?
Triệt sản muỗi đực, xóa sổ bền vững sốt xuất huyết? D.KIM THOA 25/11/2019 1767 từ TTCT - Một kỹ thuật mới triệt sản muỗi đực bằng bức xạ sẽ sớm được thử nghiệm trên quy mô lớn trong năm 2020, trong một nỗ lực y tế toàn cầu kiểm soát các bệnh lây truyền qua muỗi Aedes như sốt chikungunya, sốt xuất huyết và Zika.
Sốt xuất huyết: Dịch chuyển từ đồng bằng sang vùng đô thị hóa cao LAN ANH thực hiện 29/08/2019 1836 từ
Loài muỗi đã thay đổi loài người ra sao BROOKE JARVIS (The New Yorker) 28/08/2019 2027 từ TTCT - Chúng tàn sát tổ tiên của chúng ta và làm chệch hướng lịch sử loài người, nhưng không chỉ có thế.
Phòng chống dịch bệnh: “Sự hô hào đã hết hiệu quả” KIM SƠN 27/10/2018 2071 từ TTCT - "Bệnh dịch xảy ra mà không cùng nhau phòng chống thì diễn biến phức tạp đến khi tất cả đều bệnh. Nếu chỉ ngành y tế chống dịch thì đó là “tay không bắt giặc...”
Phòng bệnh là việc phải làm cả năm YÊN LAM 26/08/2017 1613 từ TTCT - Chủng virút “đã lâu không gặp”, biến đổi khí hậu và cả sự phát triển của ngành hàng không... đều có thể xem là nguyên nhân của dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia mùa hè này.
Sốt xuất huyết, lưu ý gì? BS LÊ TUYẾT HOA 18/10/2015 350 từ TTCT - Sốt xuất huyết lại hoành hành nhiều nơi, nhiều bệnh nhân tử vong do đến bệnh viện chậm trễ. Sau đây là một số dấu hiệu cơ bản mọi người cần lưu ý:
Tích cực diệt lăng quăng, sốt xuất huyết vẫn tăng? BS TRẦN HOÀI NHÂN 07/08/2013 849 từ TTCT - Từ trước đến giờ các hoạt động phòng chống sốt xuất huyết (SXH) được thiết kế và tổ chức thực hiện xoay xung quanh trục chính là tiêu diệt lăng quăng của muỗi vằn (Aedes) - tác nhân trung gian truyền bệnh SXH.