Tích hợp là chuyện của học sinh 07/09/2023 1103 từ TTCT - Dạy và học tích hợp không phải nằm ở hình thức của giáo trình hay thậm chí là việc đào tạo giáo viên, mà phải xuất phát từ người học.
Nhìn lại 10 năm xã hội hóa sách giáo khoa 04/09/2023 2501 từ TTCT - Sau 4 năm thực hiện, chủ trương một chương trình, nhiều sách giáo khoa (SGK) vẫn là vấn đề nóng vì nhiều bất cập phát sinh.
Trẻ con không được học thuyết tiến hóa 01/07/2023 871 từ TTCT - Vì "có ai từng tận mắt thấy vượn thành người đâu"? Phát ngôn từng gây tranh cãi của một quan chức giáo dục Ấn Độ cách đây 5 năm bỗng dưng mới lại khi thuyết tiến hóa bị loại khỏi sách giáo khoa đầu cấp III.
Sách giáo khoa mới: Đừng dồn hết mọi thứ lên người học KHÁNH LINH 10/06/2022 673 từ TTCT - Những ta thán về giá sách giáo khoa chỉ là giọt nước tràn của nhiều vấn đề khác trong giáo dục.
Dạy kinh tế trong trường phổ thông: Trọng kiến thức hay kỹ năng? XÊ NHO 25/05/2022 1974 từ TTCT - Chương trình môn giáo dục kinh tế và pháp luật đặt ra những nỗi lo mới. Gọi là “kinh tế” nhưng chương trình dường như không tìm cách dạy các khái niệm kinh tế cơ bản làm nền tảng xây dựng các kỹ năng cho học sinh.
Thử nghiệm, hỏng hóc & không ai chịu trách nhiệm VĨNH HÀ 25/12/2020 2099 từ TTCT - Một bảng tổng kết về trách nhiệm và hậu quả, cho vấn đề giáo dục quan trọng nhất trong năm khi bắt đầu thực hiện chính sách “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa”.
Sách, thực tế và sức mạnh của tiền NGUYỄN VŨ 21/09/2020 1940 từ TTCT - Những tưởng bộ sách giáo khoa lớp 1, biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới, sẽ giảm tải, giảm đầu sách, “học để hành” chứ không nặng nề, “học vẹt” như sách cũ. Nhưng kỳ vọng này chưa được đáp ứng, ít nhất là với bộ sách giáo khoa của nhóm Cánh Diều, là bộ sách mọi người có thể tiếp cận trên trang web của nhóm.
Quyền chọn sách giáo khoa: Sau những thay đổi xoành xoạch của chính sách... NGUYỄN VŨ 24/11/2019 1863 từ TTCT - Nghị quyết “một chương trình, nhiều sách giáo khoa (SGK)” hồi năm 2014 đã trao quyền chọn SGK một cách rất hợp lý cho các cơ sở giáo dục phổ thông, dựa trên ý kiến của giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Nhưng Luật giáo dục vừa sửa đổi lại giao quyền này cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Thiệt tình chưa thấy ở đâu các nguyên tắc chính sách lại thay đổi xoành xoạch như ở nước ta.
Dạy người là dạy gì? NGUYỄN VẠN PHÚ 15/09/2019 1454 từ TTCT - “Tiên học lễ, hậu học văn” của ngày xưa; ưu tiên “dạy người” ngày nay đều là những mong muốn tốt đẹp, mong sao nhà trường không chỉ là nơi truyền đạt kiến thức mà còn rèn giũa học sinh thành những công dân tốt. Thế nhưng dạy người là dạy gì, có phải là những tiết học đạo đức, rồi các bài học về kỹ năng sống được bổ sung vào chương trình?