Singapore: Mối lo mất đa dạng ngôn ngữ 16/09/2024 1782 từ TTCT - Singapore tự hào là một xã hội đa sắc tộc, ngôn ngữ và văn hóa, cũng là điểm mạnh then chốt giúp đảo quốc này vươn mình trở thành nền kinh tế hiện đại bậc nhất thế giới.
Cuộc chiến viết tắt 30/11/2023 1266 từ TTCT - Trong đời sống thường nhật, ngôn ngữ nào cũng có sẵn một kho các từ viết tắt để nói và viết nhanh hơn. Song cũng ở đây, chữ viết tắt rất nhiều khi là nỗi đau đầu gần chết.
Từ điển cho người "bình thường" 31/08/2023 2010 từ TTCT - Ở những ngôn ngữ mà tiếng nói đời thường ngoài vỉa hè có một khoảng cách rất xa với chữ viết trong văn thơ hoặc văn bản, như tiếng Đức, sự rối rắm của ngôn ngữ trong văn bản của nhà chức trách gửi cho công dân đôi khi đạt tầm thảm họa.
Vì sao phải sợ AI? 13/04/2023 977 từ TTCT - Khi tiếp xúc với các AI tạo sinh như GTP-4, con người sẽ tiếp tục thua trắng nếu không biết điều chỉnh, làm chủ AI theo lợi ích của loài người trước khi chúng làm chủ chúng ta.
Tạp bút: Về lượm tiếng mình 03/02/2023 767 từ TTCT - Bạn biết mình đã làm rớt mất giọng nói. Bạn không hiểu lúc nào, bạn tự xóa mình trong tiếng quê mình...
Tiếng Anh: Càng "phải đạo" càng gây quạu NGUYỄN VŨ 03/01/2023 1018 từ TTCT - Thành ngữ "kill two birds with one stone" (nhất tiễn hạ song điêu, tức một công đôi việc) bị loại vì như thế là ... bạo lực với thú vật!
Cách gọi chất hóa học mới: Cũng là một lối tích hợp H.MINH 12/10/2022 842 từ TTCT - Cuộc cải cách tên gọi các chất trong môn hóa học ở cấp III, bắt đầu từ năm học này, đã gây tranh luận không thể tránh khỏi, nhưng nó cũng có thể trở thành một tiền lệ cho kiểu học tích hợp vẫn được ủng hộ lâu nay.
Ở nơi người ta không biết nói không PHAN BẢO 04/09/2022 1566 từ TTCT - Người ta đã từng lo ngại Kusunda, thứ tiếng không có từ nào mô tả có hoặc không, sẽ "chết" theo người cuối cùng còn biết ngôn ngữ này. Nhưng thật may, điều đó đã không xảy ra.
Ngôn ngữ: từ ra hiệu đến cất lời KENSY COOPERRIDER (Tạp Chí Aeon) 03/09/2022 2437 từ TTCT - Ngôn ngữ đã hình thành và tiến hóa thế nào được xem là bài toán hóc búa nhất trong khoa học. Một trong những giả thuyết phổ biến nhất là loài người nói bằng tay trước khi bằng miệng. Nếu ngôn ngữ bắt đầu từ đôi tay, vì sao tiếng nói mới là hình thức giao tiếp chính của con người ngày nay?
Vì sao một ngôn ngữ biến mất? H.MINH 20/12/2021 966 từ TTCT - Không ai có thể biết chính xác ở một đất nước mênh mông, đa dạng và đông đúc như Trung Quốc có bao nhiêu ngôn ngữ đang được sử dụng, vài trăm là chắc chắn, nhưng cũng có thể là hàng nghìn, nếu tính cả các biến thể khác nhau của Hán ngữ hay tiếng Hoa.